Kỹ thuật điện tử & Điện lạnh

điện trở là gì| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật điện lạnh 2023

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

điện trở là gì, /dien-tro-la-gi,

Mục lục bài viết

Video: Điện Trở là gì? | Điện Tử Cơ Bản Phần 1

Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.

Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

điện trở là gì, 2021-05-27, Điện Trở là gì? | Điện Tử Cơ Bản Phần 1, BANLINHKIEN.VN XIN GỬI VIDEO : ” Điện Trở là gì? | Điện Tử Cơ Bản Phần 1 “.
Trong video này chúng ta sẽ tìm hiểu về Điện Trở trong mạch điện tử, cách sử dụng nó ra sao cho hiệu quả và an toàn nhất. Để biết chi tiết hơn thì các bạn hãy xem hết video này nhé.
———————————————————————-
🎵 LINK NHẠC:
+ PACIFIC SUN by Nicolai Heidlas Music https://soundcloud.com/nicolai-heidlas
Music provided by AudioKing https://goo.gl/Xvx1Xg
———————————————————————-
🌏 THÔNG TIN KÊNH:
Banlinhkien.vn là kênh YOUTUBE của linh kiện điện tử Minh Hà chuyên cung cấp và mua bán linh kiện điện tử. Về Youtube Banlinhkien.vn, đây là kênh cộng đồng điện tử nơi chia sẻ kiến thức, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, test sản phẩm, dạy học điện tử, chế đồ điện tử và review, so sánh các sản phẩm công nghệ để giúp người xem có những sự lựa chọn tốt nhất, ngoài ra còn giúp người xem cập nhập được nhịp đập công nghệ, học tập, nâng cao kiến thức về điện tử và giải trí.
☞ Facebook Miền Bắc : https://www.facebook.com/banlinhkienMH/
☞ Facebook Miền Nam : https://www.facebook.com/banlinhkiennhattao.vn/
☞ Website : http://banlinhkien.com
☞ Shopee: https://shopee.vn/banlinhkien_mh
☞ Link ĐĂNG KÝ KÊNH để theo dõi nhiều video hơn : https://www.youtube.com/channel/UCSeca92q0ZaRIcLOcsNsQyg?sub_confirmation=1
———————————————————————-
📞 LIÊN HỆ & ĐỊA CHỈ :
– Số điện thoại liên hệ mua hàng : 1900.03.44
– Số điện thoại support: 024.66.85.11.66
– Website: http://banlinhkien.com
– Địa chỉ cơ sở để bạn mua Linh Kiện Điện Tử Minh Hà:
+ Cơ Sở 1 – ĐH Bách Khoa/ Số 84, Đại Cồ Việt, Hà Nội.
+ Cơ Sở 2 – ĐH Công Nghiệp/ Số 2 ngách 132/86 Nguyên Xá, Đường 32, Từ Liêm, Hà Nội.
+ Cơ Sở 3 – HVKT Quân Sự/ Số 25 Đặng Thùy Trâm, Cầu Giấy, Hà Nội.
+ Cơ Sở 4 – Số 71 Ngô Quyền – P.6 – Q.10 – HCM
———————————————————————–
☞ HÃY ĐỂ LẠI COMMENT ĐÓNG GÓP Ý CHO BÊN MÌNH NHA., BanLinhKien.Vn

,

2. Công Thức Tính của Điện Trở Là Gì?

 Công thức tính: R=U/I. Trong đó :

U: là hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn điện, đo bằng vôn (V).

I: là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn điện, đo bằng ampe (A).

R: là điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω).

Điện trở là gì? Hiểu một cách đơn giản đó là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

– Do đó, bản chất nó là 1 sợi dây dẫn có điện trở rất lớn ( thực ra lớn bé còn tùy thuộc vào giá trị của nó), điện trở không phân cực, tức là không phân biệt âm dương.

3. Cách đọc điện trở như thế nào?

Mỗi điện trở có 1 giá trị nhất định, vòng màu in trên điện trở thể hiện giá trị của nó.

{Thông thường, điện trở có 4 vòng màu.}
2 vòng màu đầu là 2 chữ số đầu của giá trị.
Vòng thứ 3 thể hiện số chữ số “0” đứng sau.
Vòng thứ 4 thể hiện sai số.
Có tất cả 12 màu, mỗi màu có 1 giá trị khác nhau.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Điện trở là gì?

Điện trở (Resistor) là một linh kiện điện tử thụ động với 2 tiếp điểm nối. Chức năng của nó dùng để điều chỉnh mức độ tín hiệu, hạn chế cường độ dòng điện chảy trong mạch. Dùng để chia điện áp, kích hoạt các linh kiện điện tử chủ động như transistor, tiếp điểm cuối trong đường truyền điện đồng thời có trong nhiều ứng dụng khác.

Trong điện tử và điện từ họcđiện trở của một vật là đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật đó. Đại lượng nghịch đảo của điện trở là điện dẫn hay độ dẫn điện, và là đặc trưng cho khả năng cho dòng điện chạy qua. Điện trở có một số tính chất tương tự như ma sát trong cơ học. Đơn vị SI của điện trở là ohm (Ω), còn của điện dẫn là siemens (S) (trước gọi là “mho” và ký hiệu bằng ).

Điện trở công suất sẽ giúp tiêu tán 1 lượng lớn điện năng chuyển sang nhiệt năng trong các hệ thống phân phối điện, trong các bộ điều khiển động cơ. Các điện trở thường có trở kháng cố định, ít bị thay đổi bởi nhiệt độ và điện áp hoạt động.

Biến trở là loại điện trở có thể thay đổi được trở khang và các núm vặn của nó đều có thể điều chỉnh được âm lượng.

Các loại cảm biến có điện trở biến thiên như: cảm biến nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, lực tác động và các phản ứng hóa học.

Điện trở là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu. Điện trở được định nghĩa chính là tỉ số của hiệu điện thế giữa 2 đầu vật thể đó với cường độ dòng điện đi qua nó.

R=U/I

Trong đó:

U: là hiệu điện thế giữa 2 đầu vật dẫn điện, đo bằng Vôn (V)
I: là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn điện, được đo bằng Ampe (A)
R: chính là điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω).
Ký hiệu và quy ước của điện trở
Tùy theo tiêu chuẩn của mỗi quốc gia mà trong sơ đồ mạch điện thì điện trở được ký hiệu khác nhau. Điện trở có 2 loại ký hiệu phổ biến đó là: kiểu điện trở kiểu Mỹ và Ký hiệu điện trở theo kiểu (IEC). Khi đọc tài liệu nước ngoài, các giá trị ghi trên điện trở thường được quy ước bao gồm 1 chữ cái xen kẽ với các chữ số theo tiêu chuẩn IEC 6006. Nó giúp thuận tiện hơn trong việc đọc ghi các giá trị ngời ta phân cách các số thập phân bằng 1 chữ cái. Ví dụ 8k3 có nghĩa là 8.3 kΩ. 1R3 nghĩa là 1.3 Ω, và 15R có nghĩa là 15Ω.

Ký hiệu của điện trở

Đơn vị của điện trở
Ohm (ký hiệu: Ω) là đơn vị của điện trở trong hệ SI, Ohm được đặt theo tên Georg Simon Ohm. Một ohm tương đương với vôn / ampere.

Ngoài ohm thì các điện trở còn có nhiều giá trị khác nhau, nhỏ hơn hoặc lớn hơn gấp nhiều lần bao gồm:

Đơn vị điện trở là Ω (Ohm), mΩ (milliohm), KΩ (kilohm), MΩ (megaohm).

1 mΩ = 0.001 Ω
1 KΩ = 1000 Ω
1 MΩ = 1000 KΩ = 1.000.000 Ω

Phân loại điện trở

Phân theo công xuất. Có 3 loại điện trở thông dụng đó là:

Điện trở thường: những loại điện trở có công suất nhỏ từ 0.125W tới 0.5W
Điện trở công xuất: các điện trở có công xuất lớn từ 1W, 2W, 5W và 10W.
Điện trở sứ, điện trở nhiệt: các loại điện trở công xuất, điện trở này có vỏ bọc sứ khi hoạt động thì chúng tỏa nhiệt.
Điện trở cacbon
Điện trở màng hay điện trở gốm kim loại
Điện trở dây quấn
Điện trở film
Điện trở bề mặt
Điện trở băng

Nguyên lý hoạt động của điện trở

Theo định luật Ohm: điện áp (V) đi qua điện trở tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện (I) và tỉ lệ này là 1 hằng số điện trở (R).

Công thức định luật Ohm: V=I*R

Ví dụ: nếu 1 điện trở 400 Ohm được nối vào điện áp 1 chiều 14V, thì cường độ dòng điện đi qua điện trở là 14/400 = 0.035 Amperes.

Điện trở thực tế cũng có một điện cảm và điện dung ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa điện áp và dòng điện trong mạch xoay chiều hiện nay.

Bảng màu điện trở và cách đọc điện trở

Trong thực tế, để đọc được giá trí của 1 điện trở thì ngoài việc nhà sản xuất in trị số của nó lên linh kiện thì chũng ta còn dùng 1 quy ước chung để đọc trị số điện trở và các tham số cần thiết khác. Giá trị được tính ra thành đơn vị Ohm.

Cách đọc điện trở
Trên sơ đồ nguyên lý, điện trở được biểu thị bằng 1 hình chứ nhật dài. Trên thân của nó có vạch để phân biệt công suất của điện trở. Cách đọc theo quy ước sau:

Hai vạch chéo (//) = 0.125w
Một vạch chéo (/) = 0.25w
Một vạch ngang (-) = 0.5w
Một vạch đứng (|)= 1.0w
Hai vạch đứng (||) = 2.0w
Hai vạch chéo vào nhau (/)= 5.0w
Còn (X) = 10.0w
Bên cạnh ghi trị số điện trở. Nhiều khi không ghi đơn vị. Cách đọc theo quy ước sau:

Từ 1Ω tới 999Ω ghi là 1K tới 999K

Từ 1 MΩ trở lên thì ghi là 1,0; 2,0; 3,0,… 10,0…20,0…

Điện trở thường được ký hiệu bằng 4 vòng màu, điện trở chính xác ký hiệu bằng 5 vòng màu.

Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu
Có 4 vòng lần lượt theo thứ tự là 1, 2, 3, và 4. Trong đó thì vòng số 1 là hàng chục, vòng số 2 là hàng đơn vị, vòng số 3 là bộ số của cơ số 10.

Trị số = (vòng 1) (vòng 2) x 10 (mũ vòng 3)

Vòng số 4 là vòng ở cuối luôn luôn có màu nhũ vàng hay nhũ bạc, đây là vong chỉ sai số của điện trở, khi đọc trị số ta bỏ qua vòng này. Nếu có màu nhũ thì chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3, nếu vòng số 3 là nhũ thì số mũ của cơ số 10 là số âm.

Cách đọc trị số điện trở 5 vòng màu
Điện trở có 5 vòng màu lần lượt theo thứ tự là 1, 2, 3, 4, và 5. Trong đó, vòng số 1 là hàng trăm, vòng số 2 là hàng chục, vòng số 3 là hàng đơn vị, hàng số 4 là bội số của cơ số 10. Vòng số 5 là vòng cuối cùng là vòng ghi sai số, trở 5 vòng màu thì màu sai số có nhiều màu. Do đó, gây khó khăn cho ta khi xác định đâu là vòng cuối cùng, nhưng vòng cuối cùng luôn có khoảng cách xa hơn 1 chút

Tương tự cách đọc trị số của điện trở 4 vòng màu nhưng ở đây vòng số 4 là bội số cơ số 10, vòng số 1, vòng số 2, số 3 lần lwotj sẽ là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị.

Trị số = (vòng 1) (vòng 2) (vòng 3) x 10 (mũ vòng 4)

Có thể tính vòng số 4 là số con số “0” thêm vào.

Sơ đồ mắc điện trở

Sơ đồ điện trở mắc nối tiếp
Các điện trở mắc nối tiếp có giá trị tương đương bằng tổng các điện trở thành phần cộng lại.

Rtd = R1 +R2 + R3

Dòng điện chạy qua các điện trở mắc nối tiếp có giá trị bằng nhau và bằng

| | = (U1/R1) = (U2/R2) = (U3/R3)

Từ công thức trên thì chúng ta thấy rằng, sụt áp trên các điện trở mắc nối tiếp tỷ lệ thuận với giá trị điện trở.

Cách mắc điện trở nối tiếp:

Sơ đồ mắc điện trở song song
Các điện trở mắc song song có giá trị tương đương (Rtd) được tính bằng công thức:

(1/ Rt) = (1/ R1) + (1/ R2) + (1/ R3)

Nếu như mạch chỉ có 2 điện trở song song thì:

Rtd = R1.R2 / (R1 + R2)

I1 = (U / R1), I2 = (U/ R2), I3 = (U/R3)

Điện áp trên các điện trở mắc song song luôn bằng nhau

Cách mắc điện trở song song:

Sơ đồ điện trở mắc hỗn hợp
Mắc hỗn hợp các điện trở để tạo điện trở tối ưu hơn. Ví dụ như: nếu chúng ta cần 1 điện trở 9K ta có thể mắc 2 điện trở 15K song song sau đó mắc nối tiếp với điện trở 1.5K

Cách mắc điện trở hỗn hợp:

Công suất tiêu thụ trên điện trở
Trong mọi thời điểm, công suất P(W) tiêu thụ bởi 1 điện trở có trở kháng R(Ω) được tính teo công thức:

P = U*I = I2 *R = U2/R (I2: I bình phương; U bình phương)

Với U (V) là điện áp trên điện trở và I (A) chính là dòng điện đi qua nó.

Sử dụng định luật Ohm. Điện năng bị chuyển hóa tiêu thành nhiệt năng điện trở.

Điện trở công suất thường được định mức theo công suất tiêu tán tối đa. Trong hệ thống các linh kiện điện ở trạng thái rắn. Điện trở công suất định mức ở 1/10, 1/8 và ¼ watt. Điện trở thường tiêu thụ thấp hơn giá trị định mức ghi trên điện trở.

Ứng dụng của điện trở

Điện trở có mặt ở mọi nơi trong thiết bị điện tử và như vậy thì điện trở là linh kiện quan trọng không thể thiếu được, trong mạch điện, điện trở có những tác dụng sau:

Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp. Ví dụ có 1 bóng đèn 9V, nhưng ta chỉ có nguồn 12V. Chúng ta có thể đấu nối tiếp bóng đèn với điện trở để sụt áp bớt 3V trên điện trở.
Mắc điện trở thành cầu phân áp để có được 1 điện áp theo ý muốn từ 1 điện áp cho trước.
Phân cực cho bóng bán dẫn hoạt động
Tham gia vào các mạch tạo dao động R C
Điều chỉnh cường độ dòng điện qua các thiết bị điện
Tạo ra nhiệt lượng trong các ứng dụng cần thiết
Tạo ra sụt áp trên mạch khi mắc nối tiếp

 Chuyên Viên tại Công Ty TNHH ETINCO hoạt động trong lĩnh vực thiết bị điện công nghiêp: LS,Hyundai,Nuintek,Samwha,Mikro,Osung,Osemco
Email:  kd1@etinco.vn
Follow: Facebook    Website    Zalo    

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Điện trở là gì? cách đọc điện trở theo vạch màu

Nguyên lý hoạt động[sửa | sửa mã nguồn]

Định luật Ohm[sửa | sửa mã nguồn]

Đặc tính của một điện trở lý tưởng được biểu diễn bởi định luật Ohm như sau:

Định luật Ohm nói rằng: điện áp (U) đi qua điện trở tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện (I) và tỉ lệ này là một hằng số điện trở (R).

Ví dụ: Nếu một điện trở 300 Ω (Ohm) được nối vào điện áp một chiều 12V, thì cường độ dòng điện đi qua điện trở là 12 / 300 = 0.04 Amperes.

Điện trở thực tế cũng có một số điện cảm và điện dung có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa điện áp và dòng điện trong mạch xoay chiều hiện nay.

Đơn vị[sửa | sửa mã nguồn]

Ohm (ký hiệu: Ω) là đơn vị trong hệ SI của điện trở, được đặt theo tên Georg Simon Ohm. Một ohm tương đương với vôn/ampere. Các điện trở có nhiều giá trị khác nhau gồm milliohm (1 mΩ = 10−3 Ω), kilohm (1 kΩ = 103 Ω), và megohm (1 MΩ = 106 Ω).

Điện trở mắc nối tiếp và song song[sửa | sửa mã nguồn]

Điện trở mắc song song
<=>
Điện trở mắc nối tiếp
Điện trở mắc hỗn hợp

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Trở kháng là gì

Trước khi tìm hiểu điện trở là gì, cần phải hiểu một chút về dòng điện và nó là gì. Về cơ bản, dòng điện chạy trong vật liệu bao gồm chuyển động của các electron (hạt điện hay còn gọi là điện tử) theo một hướng. Trong nhiều vật liệu có các điện tử tự do chuyển động ngẫu nhiên trong cấu trúc. Trong khi những chuyển động này ngẫu nhiên thì không có dòng điện, bởi vì số chuyển động theo một hướng sẽ bằng số chuyển động theo hướng khác. Chỉ khi một thế năng gây ra sự trôi theo một hướng cụ thể thì mới có thể nói là dòng điện chạy qua.

Trở kháng

Trở kháng là lực cản trở dòng chảy electron trong vật liệu dẫn điện. Trong khi dây dẫn hỗ trợ dòng electron chạy, trở kháng ngăn các electron này di chuyển. Tốc độ dòng điện (công suất tiêu thụ điện) tích giữa hai thiết bị đầu cuối là sự kết hợp của hai yếu tố này.

Nếu đặt hai vật dẫn khác nhau trong một đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy trong mỗi vật có thể không giống nhau. Có một số lý do cho điều này:

  1. Đầu tiên là sự dễ dàng mà các electron (điện tử hay còn gọi là hạt mang điện) có thể di chuyển trong cấu trúc của vật liệu. Nếu các điện tử liên kết chặt chẽ với mạng tinh thể, thì sẽ không dễ dàng để kéo chúng tự do, do đó có thể có sự di chuyển của các điện tử theo một hướng cụ thể. Trong dạt ngẫu các vật liệu khác có rất nhiều electron tự do trôi nhiên xung quanh mạng tinh thể. Chính những vật liệu này cho phép dòng điện chạy qua dễ dàng hơn.
  2. Một yếu tố khác ảnh hưởng đến điện trở của một vật dụng là chiều dài của nó. Chiều dài của vật liệu càng ngắn thì sức cản tổng thể của nó càng thấp.
  3. Thứ ba là diện tích mặt cắt ngang. Diện tích mặt cắt ngang càng rộng thì điện trở càng thấp vì có nhiều diện tích mà dòng điện có thể chạy qua.

Trong hầu hết các trường hợp, dây dẫn được yêu cầu mang dòng điện với điện trở càng ít càng tốt. Kết quả là đồng được sử dụng rộng rãi vì dòng điện chạy dễ dàng trong cấu trúc của nó. Ngoài ra, diện tích mặt cắt ngang của nó được làm đủ rộng để mang dòng điện mà không có điện trở quá mức.

Trong một số trường hợp, cần phải có các phần tử chống lại dòng điện. Những vật này được gọi là điện trở và chúng được làm từ vật liệu không dẫn điện cũng như vật liệu như đồng hoặc các kim loại khác.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Thường điện trở được phân loại theo:

  • Phân loại điện trở theo độ chính xác: điện trở sai số 1%, 5%
  • Phân loại theo kiểu đóng vỏ: điện trở dán, điện trở chân cắm
  • Phân loại theo công suất chịu nhiệt: loại 1/8W, 1/4W, 1/2W, 1W, 2W, 3W…
  • Phân loại theo vật liêu: màng kim loại, loại màng cacbon…

Kí hiệu của điện trở

Cách đọc giá trị điện trở 

Giá trị của điện trở được vẽ trực tiếp trên thân điện trở. Nếu điện trở có 4 mạch vạch màu thì 3 vạch đầu tiên là biểu thị giá trị của điện trở, vạch thứ 4 là sai số của điện trở. Chi tiết về giá trị và sai số của điện trở được thể hiện trong bảng:

Dựa trên số vạch màu hiển thị trên thân điện trở ta sẽ có cách gọi khác nhau:

– Điện trở có 4 màu: 3 vạch giá trị thì 2 vạch đầu đọc là số, vạch thứ 3 là vạch mũ. Giá trị của điện trở bằng 2 vạch, 10  mũ vạch 3 và vạch thứ 4 là sai số.

– Điện trở có 5 – 6 vạch: 3 vạch đầu đọc liề nhau là giá trị điện trở, vạch thứ 4 là mũ, vạch thứ 5 là sai số. Giá trị của điện trở bằng: 3 vạch, 10 mũ vạch 4, vạch thưc 5 là sai số.

– Điện trở dán (Chip – resistor): giá trị của điện trở bằng 2 số đầu, 10 mũ số thứ 3.

Ví dụ:

 + Đối với điện trở nhỏ hơn 10 Ôm(Ohm): Giá trị của điện trở bằng : vạch 1+ vạch 2 chia cho 10 mũ vạch 3. Vạch 3: đen =0 ;vàng = 1; bạc 2;

Ví dụ:

Điện trở là linh kiện quan trọng không thể thiếu trong các thiết bị điện tử. Đóng vai trò quan trọng có thể: Khống chế dòng điện qua tải phù hợp, mắc điện trở thành cầu phân áp, tham gia vào các mạch tạo dao động R C sử dụng NE555.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Giới thiệu[sửa | sửa mã nguồn]

Tương quan thủy lực so sánh dòng điện chạy trong mạch như nước chạy trong ống. Khi một ống (trái) chứa nhiều tóc (phải), cần phải áp dụng một áp lực lớn hơn để đạt cùng một dòng chảy. Dòng điện chạy qua vật có điện trở lớn giống như đẩy nước chạy qua một ống đầy tóc: cần một lực đẩy lớn (lực điện động) để tạo ra dòng chảy (dòng điện).

Trong mối tương quan thủy lực, dòng điện chạy trong dây (hoặc điện trở) giống như nước chảy trong ống, và độ giảm điện áp trên dây giống như độ giảm áp suất đẩy nước qua ống. Điện dẫn tỉ lệ với tốc độ dòng chảy với một áp suất cho trước, và điện trở tỉ lệ với áp suất cần để đạt được một dòng chảy.

Điện trở và điện dẫn của một dây dẫn, điện trở hay linh kiện khác thường phụ thuộc vào hai yếu tố chính:

  • hình học (hình dạng), và
  • vật liệu

Hình học bởi khó đẩy nước qua một ống dài, nhỏ, hơn là một ống ngắn, dày. Tương tự, một dây đồng dài mảnh có điện trở cao hơn (độ dẫn điện thấp hơn) một dây đồng ngắn, dày.

Vật liệu cũng quan trọng vì một ống chứa đầy tóc sẽ ngăn cản dòng chảy của nước hơn là một ống rỗng với cùng hình dạng và chiều kích. Tương tự, electron có thể dễ dàng chạy qua một dây đồng, nhưng khó chạy qua một dây thép cùng hình dạng và kích cỡ, và hầu như không thể chạy qua một chất cách điện như cao su. Sự khác nhau giữa đồng, thép và cao su là do cấu trúc hiển vi và cấu hình electron của chúng, và được đặc trưng bởi điện trở suất.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Điện trở là gì?

Điện trở là đại lượng vật lý cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

Ngoài ra, điện trở dùng để chia điện áp, kích hoạt các linh kiện điện tử chủ động như transistor, tiếp điểm cuối trong đường truyền điện đồng thời có trong nhiều ứng dụng khác.

Ký hiệu

Ký hiệu điện trở là R. Tùy theo tiêu chuẩn của mỗi quốc gia mà trong sơ đồ mạch điện thì điện trở được ký hiệu khác nhau. Điện trở có 2 loại ký hiệu phổ biến đó là: kiểu điện trở kiểu Mỹ và Ký hiệu điện trở theo kiểu (IEC).

Các loại điện trở

Nếu phân loại theo theo công xuất  thì hiện nay có 3 loại điện trở thông dụng đó là:

  • Điện trở thường : các điện trở có công xuất nhỏ từ 0,125W đến 0,5W
  • Điện trở công xuất : các điện trở có công xuất lớn hơn từ 1W, 2W, 5W, 10W.
  • Điện trở sứ, điện trở nhiệt : các điện trở công xuất , điện trở này có vỏ bọc sứ, khi hoạt động chúng toả nhiệt.

– Còn nếu phân theo chất liệu, cấu tạo thì có 6 loại điện trở đó là: điện trở cacbon, điện trở màng hay điện trở gốm kim loại, điện trở dây quấn, điện trở film, điện trở bề mặt và điện trở băng

Công dụng

– Hiện nay, điện trở là linh kiện quan trọng không thể thiếu được trong mạch điện tử bởi nó có tác dụng như sau:

  • Giúp kiểm soát tốt dòng điện, làm cho dòng điện qua tải là dòng điện thích hợp nhất.
  • Sử dụng điện trở để làm cầu phân áp, nhằm có được điện áp đúng với nhu cầu sử dụng từ một điện áp cho trước.
  • Giúp phân chia cực để bóng bán dẫn hoạt động.
  • Trực tiếp tham gia vào các mạch điện sản sinh ra dao động RC.
  • Điều chỉnh cường độ dòng điện đi qua các thiết bị điện.
  • Tạo ra nhiệt lượng trong các ứng dụng cần thiết.
  • Tạo ra sụt áp trên mạch khi mắc nối tiếp.

Tham khảo thêm: Điện Trở Nhiệt Là Gì ? Có mấy loại, tác dụng, ký hiệu, địa chỉ bán

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Điện trở là gì?

Điện trở là gì?

Trong tiếng Anh điện trở có tên gọi là resistor. Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động trong mạch điện có biểu tượng R quan trọng gồm có hai tiếp điểm kết nối với nhau giúp hạn chế được cường độ dòng điện chảy trong mạch. Do đó, điện trở thường có một số chức năng chính như: chỉnh mức độ tín hiệu, chia điện áp, kích hoạt linh kiện điện tử chủ động,…

Điện trở kháng được định nghĩa là tỉ số của hiệu điện thế giữa hai đầu vật thể đó với cường độ dòng điện đi qua nó. Khả năng giảm dòng điện của điện trở được gọi là điện trở suất và được đo bằng đơn vị ohms (đơn vị điện trở).

Công thức tính điện trở

1. Định luật Ohm

Để đo lường sự cản trở của dòng điện, nhà vật lý học người Đức Georg Ohm đã tạo ra định luật Ohm. Định nghĩa của định luật Ohm chính là cường độ dòng điện đi qua hai đầu của vật dẫn điện luôn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai điểm đó.

Từ đó ta có công thức:

Trong đó

I (A): cường độ dòng điện

U (V): hiệu điện thế

R (Ω): điện trở

Ngoài ra, ta có thể dựa vào công suất tiêu thụ của điện trở P có đơn vị là W để tính điện trở. Công suất này có giá trị bằng tích của cường độ dòng điện với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở:  P = I.V. Từ đó ta có thể suy ra công thức tính điện trở như sau:

  • Công suất tiêu thụ của điện trở P bằng với giá trị bình phương của dòng điện I nhân với điện trở R: P= I 2 × R
  • Công suất tiêu thụ của điện trở P bằng với giá trị bình phương của điện áp V chia cho điện trở R: P= V 2 / R

2. Công thức tính điện trở song song

Tổng điện trở tương đương của điện trở song song RTổng được cho bởi:

Tổng điện trở tương đương của điện trở song song

Vì vậy, khi bạn thêm các điện trở song song, tổng điện trở bị giảm (Nhìn vào công thức ta thấy, tổng điện trở song song tỉ lệ nghịch với các điện trở R1, R2, R3).

3. Công thức tính điện trở mắc nối tiếp

Tổng điện trở tương đương của điện trở trong tổng R của mạch điện trở nối tiếp là tổng các giá trị điện trở:

Tổng R = R 1 + R 2 + R 3 + …

Vì vậy, khi bạn thêm các điện trở nối tiếp, tổng điện trở được tăng lên.

4. Bài tập ví dụ

Cho 1 mạch gôm R1 và R2 . Biết 2 điện trở này mắc nối tiếp với nhau, có hiệu điện thế của mạch là U = 12, R1 = 3 Ω, cho biết hiệu điện thế đặt vào 2 đầu R2 là 3V, tứ U2 = 3 V. Hãy tính:

a) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch và giá trị của điện trở R2

b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R2 trong khoảng thời gian là 1 phút nếu R1 mắc song song R2.

Giải:

a) Theo đầu bài cho ta có R1 nối tiếp R2

Hiệu điện thế toàn mạch: U = U1 + U2 => U1 = U – U2 = 12 – 3 = 9 V.

Cường độ dòng điện toàn mạch: I = I1 = I2 = U1 / R1 = 3 A.

Do đó, R2 = U2 / I2 = 1 Ω.

b) Trường hợp R1 song song với R2

Nhiệt lượng tỏa ra trên R2 là: Q2 = I2.R2.t

Hiệu điện thế toàn mạch: U = U1 = U2 = 12 V

Cường độ dòng điện qua điện trở R2: I2 = U2 / R2 = 12 A

Nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong khoảng thời gian 1 phút là: Q2 = 720 J

Mã màu của điện trở

1. Cách đọc điện trở theo mã màu

Điện trở có nhiều hình dạng khác nhau, có kích thước khá nhỏ. Để phân biệt giá trị của chúng, người ta vẽ lên đó những dải màu khác nhau. Mỗi điện trở có 1 giá trị nhất định, vòng màu in trên điện trở thể hiện giá trị của nó. Thông thường một điện trở sẽ có 4 vòng màu.

  • 2 vòng màu đầu là 2 chữ số đầu của giá trị.
  • Vòng thứ 3 thể hiện số chữ số “0” đứng sau.
  • Vòng thứ 4 thể hiện sai số.

Có tất cả 12 màu, mỗi màu có 1 giá trị khác nhau.

2. Cách tính điện trở theo vòng màu

Ví dụ: Một điện trở có 4 vòng màu lần lượt là Đỏ, Đỏ, Nâu, Ngân Nhũ thì giá trị điện trở của chúng là gì?

Màu Đỏ có giá trị là 2. Màu Nâu có giá trị là 1. Ngân Nhũ có sai số là 5%

==> Các số tương ứng với vòng màu là : 2 2 1 5%

Tính giá trị của ĐT bằng cách gép 2 số đầu tiên và thêm vào đằng sau nó 1 số 0 ( số 1 thể hiện thêm vào 1 số 0, tường tự nếu là 2 thì thêm 2 số 0 …. )

Vậy giá trị điện trở là 220 ôm sai số 5%.

>>> Tham khảo: Công thức tính điện trở dây dẫn

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Điện trở là gì?

Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

Điện trở của dây dẫn :
Điện trở của dây dẫn phụ thộc vào chất liệu, độ dài và tiết diện của dây. được tính theo công thức sau:

R = ρ.L / S

    • Trong đó ρ là điện trở xuất phụ thuộc vào chất liệu

    • L là chiều dài dây dẫn

    • S là tiết diện dây dẫn

    • R là điện trở đơn vị là Ohm

Hình dáng, kí hiệu và đơn vị đo của điện trở

Hình dáng và ký hiệu

Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện quan trọng, chúng được làm từ hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà người ta tạo ra được các loại điện trở có trị số khác nhau.

Hình dạng của điện trở trong thiết bị điện tử.

Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý.

Đơn vị đo của điện trở

    • Đơn vị điện trở là Ω (Ohm) , KΩ , MΩ

    • 1KΩ = 1000 Ω

    • 1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω

Cách ghi trị số của điện trở

    • Các điện trở có kích thước nhỏ được ghi trị số bằng các vạch mầu theo một quy ước chung của thế giới.( xem hình ở trên )

    • Các điện trở có kích thước lớn hơn từ 2W trở lên thường được ghi trị số trực tiếp trên thân. Ví dụ như các điện trở công xuất, điện trở sứ.

Cách đọc trị số điện trở .

Quy ước mầu Quốc tế

Điện trở thường được ký hiệu bằng 4 vạch màu , điện trở chính xác thì ký hiệu bằng 5 vạch màu

Cách đọc trị số điện trở 4 vạch màu :

Cách đọc điện trở 4 vòng mầu

    • Vòng số 4 là vòng ở cuối luôn luôn có mầu nhũ vàng hay nhũ bạc, đây là vòng chỉ sai số của điện trở, khi đọc trị số ta bỏ qua vòng này.

    • Đối diện với vòng cuối là vòng số 1, tiếp theo đến vòng số 2, số 3

    • Vòng số 1 và vòng số 2 là hàng chục và hàng đơn vị

    • Vòng số 3 là bội số của cơ số 10.

    • Trị số = (vòng 1)(vòng 2) x 10 ( mũ vòng 3)

    • Có thể tính vòng số 3 là số con số không “0” thêm vào

    • Mầu nhũ chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3, nếu vòng số 3 là nhũ thì số mũ của cơ số 10 là số âm.

Cách đọc trị số điện trở 5 vạch mầu ( điện trở chính xác )

    • Vòng số 5 là vòng cuối cùng , là vòng ghi sai số, trở 5 vòng mầu thì mầu sai số có nhiều mầu, do đó gây khó khăn cho ta khi xác điịnh đâu là vòng cuối cùng, tuy nhiên vòng cuối luôn có khoảng cách xa hơn một chút.

    • Đối diện vòng cuối là vòng số 1

    • Tương tự cách đọc trị số của trở 4 vòng mầu nhưng ở đây vòng số 4 là bội số của cơ số 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lượt là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị.

    • Trị số = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) x 10 ( mũ vòng 4)

    • Có thể tính vòng số 4 là số con số không “0” thêm vào

Thực hành đọc trị số điện trở.

Các điện trở khác nhau ở vòng mầu thứ 3

    • Khi các điện trở khác nhau ở vòng mầu thứ 3, thì ta thấy vòng mầu bội số này thường thay đổi từ mầu nhũ bạc cho đến mầu xanh lá , tương đương với điện trở < 1 Ω đến hàng MΩ.

Các điện trở có vòng mầu số 1 và số 2 thay đổi .

    • Ở hình trên là các giá trị điện trở ta thường gặp trong thực tế, khi vòng mầu số 3 thay đổi thì các giá trị điện trở trên tăng giảm 10 lần.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề ở đây điện trở là gì

banlinhkienvn, linh kiện điện tử minh hà, mualinhkien, mua linh kiện, mua linh kien, banlinhkien review, banlinhkien diy, minhhagroup, banlinhkiencom, banlinhkien.com, ban linh kien, bán linh kiện, điện tử căn bản, điện tử cơ bản, học điệnt ử, điện trở, linh kiện điện tử

.

Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.

Tóm lại, việc đạt được các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi. Nó không chỉ có thể khiến bạn tự tin và có năng lực hơn trong lĩnh vực của mình mà còn có thể khiến bạn dễ tiếp thị hơn với các nhà tuyển dụng tiềm năng. Kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể mang lại cho bạn lợi thế cạnh tranh trong thị trường việc làm, vì vậy nếu bạn đang muốn cải thiện triển vọng nghề nghiệp của mình, bạn nên dành thời gian để phát triển bộ kỹ năng của mình. Việc đạt được kiến ​​thức và kỹ năng kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi vì nhiều lý do. Hơn nữa, việc hiểu các chủ đề kỹ thuật có thể giúp bạn cải thiện khắc phục sự cố và tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button