Kỹ thuật điện tử & Điện lạnh

cb điện là gì| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật điện lạnh 2023

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

cb điện là gì, /cb-dien-la-gi,

Video: Những lỗi của hầu hết mọi người mắc phải khi lắp CB chống giật

Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.

Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

cb điện là gì, 2022-01-13, Những lỗi của hầu hết mọi người mắc phải khi lắp CB chống giật, CB chống giật, cầu dao chống giật là thiết bị rất quan trọng đối với các hệ thống điện để bảo vệ tính mạng của con người. Tuy nhiên nhiều người mắc phải những lỗi khi chọn mua, lắp đặt dẫn đến CB hay nhảy hoặc không có tác dụng chống giật. Vậy những lỗi đó là gì, các bạn hãy xem hết video này nhé.

– Các bạn đặt mua các loại CB chống giật tại đây: https://shorten.asia/WPeSX59v

***********************************************************************
– Web: https://muatheoycuaban.com/
– Kênh Youtube: https://www.youtube.com/ptand-tech
– Facebook: https://www.facebook.com/PTANamDinh
– Email: phamanh309@gmail.com
– Đăng ký (Subcribe), nhấn chuông, like, share nếu bạn thấy hữu ích nhé !
*************************************************************************
NOTE: COPYRIGHT BY PTA-ND
CHÚ Ý: BẢN QUYỀN VIDEO THUỘC VỀ PTA-ND.
*************************************************************************, PTA-ND

,

CB Là Gì, Aptomat Là Gì? Nguyên Lý Hoạt Động Và Cách Chọn Aptomat 

CB là gì, Aptomat là gì mà lại được sử dụng phổ biến trong hệ thống điện dân dụng và công nghiệp. Hãy để vi tính TTC giải đáp đầy đủ cho bạn về loại thiết bị điện tử này. Đồng thời chỉ cho bạn đâu là loại Aptomat thường được sử dụng và nên lắp trong nhà hiện nay.

CB là gì, Aptomat là gì? Ý nghĩa tên gọi

CB là thiết bị điện được sử dụng thay thế cho cầu dao tổng ngày xưa. Nó còn được biết với  tên gọi khác là Aptomat. CB là chữ viết tắt của từ “Circuit Breaker” lấy từ Tiếng Anh, còn Aptomat có nguồn gốc từ Tiếng Nga. Đây là thiết bị điện ra đời nhằm thay thế cho cầu dao tổng mà ngày xưa chúng ta thường dùng.

Nó sẽ ngắt nguồn điện vào hệ thống khi điện quá tải, ngắn mạch, thấp áp, ….Do vậy đây là thiết bị quan trong trong mọi hệ thống điện. 

Aptomat chính là tên gọi khác của CB

>>> Nên đọc thêm chủ đề: Transistor Là Gì? Tìm Hiểu Nguyên Lý Hoạt Động Và Cách Ứng Dụng Của Nó 

Cấu tạo của CB/Aptomat

Trong phần “CB là gì, Aptomat là gì” ở trên, chúng ta đã biết đấy chỉ là 2 tên gọi của 1 loại thiết bị. Do vậy, nó có cấu tạo là như nhau, bao gồm:

Tiếp điểm bên trong

Aptomat/CB thường có 2 cấp tiếp điểm là tiếp điểm chính và tiếp điểm hồ quang. Loại 3 tiếp điểm sẽ có thêm tiếp điểm phụ so với loại 2 tiếp điểm. 

Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang sẽ đóng rồi đến tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp điểm chính. Khi cắt mạch, tiếp điểm chính sẽ mở rồi đến tiếp điểm phụ và tiếp điểm hồ quang.

Cấu tạo bên trong của 1 chiếc Aptomat

Buồng dập hồ quang

>>>  Nên biết thêm: GPU Là Gì? Phân Biệt Giữa GPU Và CPU

Buồng dập hồ quang bao gồm nhiều tấm thép xếp thành ngăn. Việc chia nhỏ cầu dao giúp dập điện nhanh chóng và tốt hơn. Có 2 loại buồng thông dụng là buồng dập kiểu hở và buồng dập kiểu nửa kín.

  • Buồng dập kiểu hở dùng để cắt dòng điện từ 50kA hoặc điện áp trên 1000V.
  • Buồng dập kiểu nửa kín có các lỗ thoát khí,chỉ dùng cho dòng điện dưới 50kA.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

1. CB là gì ?

CẦU DAO MỘT CHIỀU

CB là gì ? CB là tên viết tắt của cụm từ Circuit Breaker và dịch sang tiếng Việt là cầu dao. Chúng ta biết đến CB như là một thiết bị đóng ngắt điện. Bật CB thì sẽ có điện và ngắt CB là mất điện. Nếu như vậy thì nó có giống với công tắc không nhỉ ? Xét về nguyên lý hoạt động thì chúng ta cũng có thể so sánh CB là cái công tắc đèn. Nhưng nếu xét về chức năng, công dụng thì hoàn toàn khác. 

Đối với thế hệ 8x như tôi ngày xưa, trong nhà sẽ có cầu dao tổng gắn bên dưới đồng hồ điện. Tuy nhiên ngày nay cầu dao tổng đó đã được loại bỏ và thay thế hoàn toàn bởi cầu dao tự động. Lý do cầu dao tổng không còn được sử dụng là vì nó không có chức năng ngắt tự động khi xảy ra sự cố. Giả sử trong nhà bạn có thiết bị điện bị chạm dẫn đến cháy, nổ thì cầu dao sẽ không tự ngắt mà chỉ đứt cầu chì. Do đó rất nguy hiểm và tiềm ẩn nguy cơ giật điện hoặc cháy nổ.

Để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện thì ngày nay cầu dao tự động đã được sử dụng. Các loại cầu dao tự động sẽ đảm bảo an toàn cho bạn khi sử dụng điện trong gia đình.

2. Aptomat là gì ?

APTOMAT – CẦU DAO TỰ ĐỘNG

Có nhiều bạn thắc mắc rằng sao có người gọi là CB, CB tép. Còn có người lại gọi là Aptomat. Vậy hai thiết bị này có giống nhau hay khác nhau ? Tại sao không thống nhất sử dụng một tên gọi chung cho dễ ? Sau khi tìm hiểu các định nghĩa trong sách nước ngoài, tôi khẳng định rằng CB và Aptomat hoàn toàn khác nhau. Nhưng tại Việt Nam, chúng ta vẫn hay xem hai loại này là một. Và đã trở thành thói quen nên chúng ta cứ nghĩ CB là Aptomat. Vậy giữa CB và Aptomat khác nhau cái gì ?

♠ Xét về thiết kế:

Cầu dao (CB) được thiết kế đơn giản giúp người sử dụng linh hoạt trong việc vận hành. Còn Aptomat thì phức tạp hơn gồm nhiều pha, nhiều cực nên Aptomat cũng có nhiều kích thước khác nhau.

♠ Xét về tính năng:

Cầu dao (CB) được lắp đặt đơn thuần để người sử dụng ngắt khi lắp đặt hệ thống điện, đi dây hoặc lắp đặt các thiết bị điện trong gia đình. Cầu dao (CB) không thể tự động ngắt điện khi có sự cố.

Aptomat có nhiều đặc điểm nổi bật hơn cầu dao. Aptomat được lắp đặt ở các công trình khác nhau để bảo vệ cho hệ thống dây dẫn điện. Aptomat có chức năng tự ngắt điện để bảo vệ cho hệ thống điện, các thiết bị điện khi xảy ra sự cố.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Cb là gì ? Cp điện là gì ? Công tắc tơ là gì

1. CB là gì

CB là một thiết bị rất tốt được sử dụng rất rộng rãi chủ yếu được các nhà doanh nghiệp lớn đưa vào sử dụng là nhiều. Thiết bị này còn được gọi là aptomat chống giật nhưng đa phần toàn gọi chúng là CB vì theo tên gọi chính xác từ tiếng Anh thì thiết bị này gọi là Circuit Breaker. Chức năng chính của thiết bị CB đó là dùng để đóng ngắt mạch điện, bảo vệ các thiết bị điện liên kết tránh việc quá tải hay ngắn mạch, sụt áp,… Vì như vậy mà CB rất cần thiết đối với tất mọi người từ điện dân dụng cho đến điện công nghiệp.

CB là gì

2. Cấu tạo của CB

Cấu tạo chính của thiết bị CB này qua các bộ phận như tiếp điểm, hộp dập hồ quang điện, cơ cấu truyền động cắt CB, vỏ thiết bị và cuối cùng là móc bảo vệ.

Đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về bộ phận tiếp điểm trước rồi mới sang các bộ phận khác theo trình tự để bạn dễ biết cấu tạo của thiết bị CB ra sao. Thường thì tiếp điểm được chia ra làm 3 phần nhỏ đó là tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ, tiếp điểm dập hồ quang. Các tiếp điểm này hoạt động cũng khá đơn giản như việc cho đóng mạch lại thì các tiếp điểm ở hồ quang đóng trước sau đó đến tiếp điểm phụ rồi mới đến tiếp điểm chính đóng lại nhưng khi muốn ngắt các mạch điện thì quá trình hoạt động của tiếp điểm sẽ hoàn toàn ngược lại với cách hoạt động đóng mạch.

Tiếp đến là hộp dập hồ quang và ở CB bộ phận này chia ra làm kiểu chính là kiểu hở và kiểu nửa kín. Với kiểu nửa kín thì chúng thường được đặt trong vỏ của CB, tuy gọi là nửa kín nhưng không hoàn toàn lá kín hết mà có các lỗ hở giúp thoát khí nhanh nên thiết bị CB không bị nóng hay tỏa nhiệt khi sử dụng, dòng điện đi qua bộ phận này có giới hạn nên sẽ không vượt quá 50KA. Còn với loại kiểu hở thì cho dòng điện đi qua không giới hạn thường thì từ 50KA trở lên, có thể lên đến tận 1000V hoặc hơn con số này nữa.

Đến với bộ phận tiếp theo đó là cơ cấu truyền động cắt của thiết bị CB. Ở bộ phận này được chia ra làm hai cách đó là sử dụng bằng tay hoặc là bằng cơ điện từ. Thừng thì sử dụng bằng tay người dùng cần phải có các đồ bảo hộ để giúp cho việc điều chỉnh bộ truyền động cắt tốt hơn mà không làm ảnh hưởng đến người dùng. Đối với bộ phận truyền động cắt CB này thì có dòng điện định mức không quá lớn nên chỉ có 600A người dùng có thể điều chỉnh được còn với việc dòng điện lớn hơn 1000A thì người dùng không thể thực hiện thao tác tay mà phải nhờ đến điều khiển bằng điện từ.

Bộ phận kế tiếp đó chính là vỏ bên ngoài của CB. Chắc hẳn mọi người nghĩ rằng lớp vỏ ngoài không quá quan trọng vì chỉ là lớp vỏ bọc để bảo vệ các bộ phận khác bên trong thôi nhưng bạn quên một điều rằng nếu lớp vỏ không có khả năng cách điện tốt rất dễ làm cho bạn bị thương và ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của bạn, nếu nhà sản xuất không lựa chọn một lớp vỏ tốt để bao bọc các mạch linh kiện bên trong thì khi chúng hoạt động rất dễ xảy ra vấn đề và người thiệt hại lớn nhất là người sử dụng. Vì như vậy mà thường lớp vỏ sẽ làm từ chất liệu nhựa cứng vừa dễ tạo hình lại có khả năng cách điện cao, bên ngoài thêm vài lớp phủ sẽ tạo tính thẩm mỹ hơn cho thiết bị.

Bộ phận cuối cùng mà tôi muốn giới thiệu cho các bạn biết trong phần cấu tạo này đó chính là móc bảo vệ của CB. Cũng như nói về lớp vỏ bên ngoài của CB thì bộ phận móc bảo vệ cũng rất quan trọng vì chúng có khả năng giúp bảo vệ các thiết bị điện liên kết với CB không bị vấn đề quá tải hay ngắn mạch khi hoạt động. Khi muốn cho truyền dẫn vào thiết bị một cách an toàn thì móc bảo vệ sẽ hỗ trợ để dòng điện qua nhanh và an toàn hơn nhờ đường đặc tính của đối tượng mà bảo vệ một cách tốt hơn cho cả CB và các thiết bị điện khác khi liên kết. Móc bảo vệ này được chia ra làm hai kiểu là móc kiểu điện từ và móc kiểu rơ le nhiệt nhưng để chọn dùng tùy thuộc vào điều kiện lắp đặt móc bảo vệ ra sao đồng thời cho dòng điện như thế nào mới phù hợp, tất cả đều dựa vào cách bạn chọn dùng thiết bị như thế nào và một phần nào đó cần xem kĩ vấn đề dòng điện để khi toàn bộ các bộ phận làm việc, kết nối với dòng điện chính sẽ hoạt động tốt hơn.

Nói chung ở phần này bạn biết được chính xác cấu tạo của thiết bị CB ra sao để sử dụng chúng một cách tốt hơn nhưng dù sao thì các bộ phận này đã luôn gắn kết và hỗ trợ lẫn nhau giúp cho việc hoạt động ổn định hơn đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng.

Cấu tạo của CB

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Aptomat là gì?

Vì sao có người gọi là CB, CB tép. Còn có người lại gọi là Aptomat. Vậy hai thiết bị này có giống nhau hay khác nhau ? Tại sao không thống nhất sử dụng một tên gọi chung cho dễ ?

  • Về thiết kế:

Cầu dao (CB) được thiết kế đơn giản giúp người sử dụng linh hoạt trong việc vận hành. Còn Aptomat thì phức tạp hơn gồm nhiều pha, nhiều cực nên Aptomat cũng có nhiều kích thước khác nhau.

  •  Về tính năng:

Cầu dao (CB) được lắp đặt đơn thuần để người sử dụng ngắt khi lắp đặt hệ thống điện; đi dây hoặc lắp đặt các thiết bị điện trong gia đình. Cầu dao (CB) không thể tự động ngắt điện khi có sự cố.

Aptomat có nhiều đặc điểm nổi bật hơn cầu dao. Aptomat được lắp đặt ở các công trình khác nhau để bảo vệ cho hệ thống dây dẫn điện. Aptomat có chức năng tự ngắt điện để bảo vệ cho hệ thống điện; các thiết bị điện khi xảy ra sự cố.

Cấu tạo của CB là gì?

Mặc dù CB cầu dao điện dùng cho áp thấp và trung áp có thiết kế độc đáo riêng để phù hợp với cường độ dòng điện, điện áp và ứng dụng. Nhưng xét về cơ bản vẫn có năm thành phần chính phổ biến trên các loại cầu dao khác nhau.

Cấu tạo của Aptomat (CB) gồm các bộ phận như sau:

  • Khung: Bảo vệ các bộ phận bên trong khỏi tác động bên ngoài.
  • Cơ cấu truyền động cắt CB: Là phương thức đóng mở cầu dao.
  • Tiếp điểm: Cho phép dòng điện chạy qua cầu dao khi đóng.
  • Buồng dập hồ quang: Dập hồ quang khi ngắt mạch điện do sự cố.
  • Móc bảo vệ: bảo vệ thiết bị điện không bị quá tải hay ngắn mạch.

Khung

Bộ khung giúp mang lại độ bền cần thiết; để bảo vệ các bộ phận bên trong khỏi tác động bên ngoài và quá trình ngắt mạch. Khung có khả năng cách điện nhằm đảm bảo an toàn cho người dùng; tránh giật điện hoặc rò điện ra bên ngoài. Vì vậy, vỏ của bộ khung thường sử dụng là kim loại hoặc các chất liệu cách nhiệt khác.

Cơ cấu truyền động cắt CB

Có hai loại cơ cấu truyền động cắt bao gồm cắt bằng tay hoặc cắt bằng cơ điện

  • Cắt bằng tay dành cho dòng điện nhỏ hơn 600A
  • Cắt bằng cơ điện dành cho dòng điện lớn lên đến 1000A

Tiếp điểm

CB thường có hai cấp tiếp điểm: tiếp điểm chính là tiếp điểm hồ quang, hoặc ba cấp tiếp điểm bao gồm tiếp điểm chính; tiếp điểm phụ và tiếp điểm hồ quang. Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang đóng trước rồi lần lượt điểm tiếp phụ đến tiếp điểm chính. Còn khi ngắt mạch, tiếp điểm chính mở đến tiếp điểm phụ và cuối cùng là tiếp điểm hồ quang.

Tiếp điểm được thiết để đối phó với hai sự cố chính: quá tải dòng và ngắn mạch.

Buồng dập hồ quang

Hồ quang điện là hiện tượng phóng điện qua khe hở của hai tiếp điểm. Buồng dập hồ quang điện có nhiệm vụ dập hồ quang ngay lập tức khi các tiếp điểm được mở ra trong quá trình ngắt mạch. Buồng dập hồ quang được chia ra thành nhiều ngăn để chia nhỏ hồ quang giúp dập chúng nhanh hơn.

Có 2 loại buồng dập thông dụng:

  • Buồng dập kiểu hở: dùng để cắt dòng lớn hơn 50kA hoặc điện áp trên 1000V.
  • Buồng dập kiểu nửa kín: có các lỗ thoát khí, chỉ dùng cho dòng nhỏ hơn 50kA.

Móc bảo vệ

Móc bảo vệ tác động lên cơ cấu truyền động cắt CB khi xảy ra quá tải mạch hay ngắn mạch. Móc bảo vệ bao gồm:

  • Móc bảo vệ quá dòng: bảo vệ thiết bị điện khỏi quá tải và ngắn mạch
  • Móc kiểu điện từ: gồm cuộn dây được móc trực tiếp với mạch chính để chịu dòng tải.Trường hợp quá tải, móc sẽ dập vào khớp, mở ra các tiếp điểm
  • Móc kiểu rơle nhiệt: Khi dòng điện quá tải sẽ phát sinh ra nhiệt; khiến cho tấm kim loại của rơle dãn nở và dập vào khớp, mở ra các tiếp điểm
  • Móc bảo vệ sụt áp: gồm cuộn dây có tiết diện nhỏ mắc song song với mạch chính để chịu điện áp nguồn; và có cơ chế như móc kiểu điện từ.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

CB là gì?

CB: (Circuit breaker) hay CB điện là một tên gọi chung cho các thiết bị điện có chức năng chuyển mạch (đóng cắt). CB có thể đóng, cắt dòng điện trong điều kiện mạch bình thường cũng như trong các trường hợp xảy ra sự cố.

Tuy nhiên, các thiết bị như cầu chì, cầu dao điện đều có khả năng ngắt mạch bảo vệ mạch điện vậy câu hỏi đặt ra là CB có thể đồng nhất với cầu chì, cầu dao điện được không?

Aptomat là gì?

Trong đa số trường hợp, ta có thể coi Aptomat và CB có cùng định nghĩa giống nhau. Ví dụ: MCCB 3P – 100A, ta có thể gọi tắt là CB 3P – 100A hoặc Át 3P – 100A.

Vì thế hầu hết cách phân chia – phân loại CB có thể sử dụng cho Aptomat. Ví dụ:

  • Aptomat 1 pha, aptomat 2 pha, aptomat 3 pha…
  • Aptomat tép, aptomat khối…
  • Aptomat chống ngắn mạch, aptomat bảo vệ quá tải, aptomat chống giật…

Bạn có thể tham khảo bài viết hữu ích sau:

Phân biệt CB – cầu chì – cầu dao

Điểm khác biệt lớn nhất giữa CB và 2 thiết bị cầu chì – cầu dao là khả năng chuyển mạch đóng cắt nhiều lần, có những loại CB có chu kì đóng cắt lên đến hàng triệu lần. (Ở đây mình muốn nói đến đóng cắt sự cố nhé, còn đóng cắt bình thường thì cầu dao cũng làm được)

Cầu chì

Như trên hình bạn thấy phần khoanh đỏ khi có sự cố sẽ đứt ra làm ngắt mạch điện, tuy nhiên sau đó bạn sẽ phải mất công nối lại dây cầu chảy mới thì mới cấp được điện lại nhé!

Lưu ý: Khi đấu lại dây cầu chảy bạn cần chọn loại dây dẫn điện kích thước phù hợp, nếu chọn dây nhỏ quá thì mất công thay nhiều lần, còn dây lớn quá thì khi có sự cố thiết bị bốc khói nghi ngút rồi nhưng chờ mãi cầu chì vẫn chưa đứt – trường hợp này rất nguy hiểm! Còn đối với loại cầu chì dạng ống, khi cháy bạn chỉ cần thay ống cầu chì khác vào là được – loại này thường dùng cho các mạch thí nghiệm hoặc các tủ điện bảo vệ đèn báo…)

Đối với một số dòng CB cao cấp như VCB, ACB, MCCB … bạn có thể lập trình được trên các thiết bị này và giám sát, điều khiển chúng từ xa.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Tìm hiểu về aptomat là gì ? CB là gì

Tìm hiểu về aptomat là gì ? Aptomat 1 pha 2 cực là gì

Aptomat có tên tiếng anh là Circuit Breaker được các anh kỹ sư việt nam viết tắt là CB đóng vai trò một đầu đóng ngắt rất quan trọng nhằm đảm bảo rằng:

Các hệ thống đường dây điện trong gia đình hoặc hệ thống điện trong quy trình sản xuất đang hoạt động trong phạm vi an toàn nhất

Ví dụ công dụng của aptomat

Nếu trong một ngôi nhà khi lắp 1 cái aptomat tổng. Thì khi xảy ra hiện tượng quá áp, giảm áp hoặc cháy mạch điện do nguyên nhân khách quan nào đấy. Hay hở mạch nước chạm mạch điện….

Đang xem: Cb điện là gì

Công dụng của aptomat trong việc đóng cắt bảo vệ các thiết bị đèn điện, máy điều hòa

Ngay lập tức con aptomat sẽ ngắt toàn bộ điện trong nhà để đảm bảo hệ thống điện an toàn không bị cháy nổ

Tất nhiên; hiện nay với cách thiết kế hiện đại người ta sẽ không lắp 1 con CB ( aptomat) trong nhà. Mà mỗi phòng, nhà bếp người ta đều gắn 1 con aptomat riêng biệt nhằm khi xảy ra xự cố khu vực nào thì ngắt điện khu vực đó. Các khu vực còn lại vẫn có điện

Ký hiệu aptomat

Aptomat có ký hiệu viết tắt là CB. Tuy nhiên; CB có rất nhiều loại như: MCB – MCCB – ELCB – RCCB vậy đó là gì và được sử dụng như thế nào ?

MCB là gì

MCB là gì ? Aptomat mcb 2p là gì và ứng dụng của MCB trong đóng ngắt dòng điện

MCB là từ viết tắt của miniature circuit breaker tức là một dạng cầu dao dẹt thường được sửu dụng nhiều trong các phòng hộ gia đình hoặc các nhà máy nhỏ sử dụng để đóng ngắt dạng on – off . Gặp trường hợp cứ dòng điện áp dưới 100A hoặc những trường hợp quá tải thì sử dụng con này

MCCB là gì

MCCB là gì ? Aptomat mccb với mcb có điểm gì khác nhau

Nhiều người hỏi:

MCCB là viết tắt của từ gì hoặc MCCB nghĩa là gì ?

Xin thưa:

MCCB là câu từ viết tắt của Molded Case Circuit Breaker là tên tiếng anh của một dạng thiết bị có khả năng đóng cắt phạm vi 250A…. 800A

MCCB tức là dạng như nhiều aptomat mcb kết hợp lại tạo thành khối lớn sử dụng trong trường hợp tự động đóng cắt do ngắn mạch hoặc các dòng tải điện trong phạm vi 250A…. 800A. Và có cả công thức cách tính dòng cắt cho mccb chuẩn xác nhất. Bạn có thể liên hệ để tôi tư vấn thêm phần này

ELFB và RCCB là gì

ELFB là gì ? So sánh ELFB và RCCB. Thế nào là elcb chống giật và cb chống giật là gì

ELFB và RCCB là 2 loại cầu dao cắt dòng điện chống giật trong những trường hợp rò rỉ điện ra bên ngoài rất mất an toàn cho người sử dụng. Đồng thời bảo vệ quá áp giống các thiết bị CB trên

RCCB là gì ? aptomat rccb chống giật như thế nào hiệu quả

Câu hỏi: Dòng điện rò là gì ?

Giải đáp: Dòng điện rò chính là nơi xảy ra hiện tượng hở mạch điện. Tức là vỏ nhựa bọc đồng của dât điện bị đứt hoặc hở dẫn đến điện có thể truyền ra ngoài theo đường nước, sắt thép…..

CB chống giật là gì ?

CB chống giật là CB được thiết kế để khi các dòng điện bị rò rỉ gây nguy hại cho người sử dụng. Ở đây có nghĩa là khi xảy ra hiện tượng rò rỉ điện thì lập tức CB ngắt cầu dao xem như mất điện trước khi con người bị điện giật

RCBO là gì

Sự phối hợp giữa 2 thiết bị aptomat MCB và aptomat RCCB cấu thành để tạo nên một aptomat RCBO hoàn chỉnh.

RCBO là gì ? Báo giá aptomat rcbo panasonic / schneider / siemens / mitsubishi

Loại CB điện mới này mặc dù cũng đảm nhiệm chức năng đóng ngắt quá tải và ngắn mạch. Tuy nhiên; dòng này còn có khả năng đập tan các trường hợp hỏa hoạn do nhiều nguyên nhân gây hư hỏng thiết bị điện giúp bảo vệ toàn bộ ngôi nhà của bạn

Ngoài ra; còn các dòng aptomat VCB, ACB… Tuy nhiên; thông dụng nhất vẫn là 4 dòng thiết bị aptomat trên

Cách đọc các thông số trên aptomat

Cách đọc các thông số trên aptomat. Một trong những thiết bị chống rò rỉ điện hiệu quả

Additional Relevant: ở phần này chúng ta có thể gắn thêm phụ kiện chức năng bên hông hình vuông cho aptomat như hình

C60N: Là ký hiệu số model thiết bị cho từng thiết bị

C20 đây là định mức dòng điện có thể đi qua ( Max 20A)

400V: Đây là nguồn cấp vào tối đa cho aptomat. Có nghĩa là ta có thể cấp nguồn 110v – 200v – 220v – 380v

Energy Class có nghĩa là cấp năng lượng trong tiêu chuẩn thiết kế do các nước EU quy định. Nó có ý nghĩa dạng giống như tiêu chuẩn IP45 – IP65 thể hiện trong các catalog của thiết bị cong tac hanh trinh chẳng hạn chẳng hạn

Catalog No: Đây là số thứ tự catalog xuất ra từ hãng sản xuất

Dòng cắt của aptomat là gì

Dòng cắt của aptomat là gì và làm sao để át tô mát đảo chiều

Đây là một thuật ngữ dành riêng cho anh em kỹ thuật trong nhà máy. Dòng cắt của aptomat tức là khả năng cắt điện định mức tối đa ghi thể hiện trên mỗi thiết bị át tô mát nhất định

Bạn có thể tham khảo một vài cách tính dòng cắt ngắn mạch tại các trang youtobe để hiểu rõ chi tiết hơn ở phần này

Aptomat đảo chiều như thế nào

Sơ đồ đi dây cho aptomat đảo chiều

Phía trên là ví dụ điển hình minh họa át tô mát đảo chiều 63A được đấu nối sử dụng trong hộ gia đình cá nhân

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

CB điện là gì?

CB là từ viết tắt của Circuit Breaker. Đây là thiết bị thường được dùng để đóng ngắt mạch điện, giúp bảo vệ hệ thống điện cùng các thiết bị điện trong mạch điện trong trường hợp quá tải, hay sụt áp, ngắn mạch…

CB được lắp với aptomat ở cầu dao tổng có tác dụng chống rò dòng, mang đến sự an toàn cho người sử dụng điện, tránh tình trạng bị điện giật.

Còn CB tổng được dùng để chống sấm chớp. Và tùy vào nhu cầu sử dụng mà bạn có thể lắp đặt CB 1 pha, 3 pha,…

Xem thêm :

Cấu tạo CB

Các bộ phận cấu tạo CB gồm 4 phần, đó là: tiếp điểm, tiếp đến là hồ dập quang điện, và cơ cấu truyền động cắt CB, cuối cùng là móc bảo vệ.

Cụ thể:

  • Tiếp điểm: CB thường có 2 cấp tiếp điểm (được gọi là tiếp điểm chính và hồ quang) hoặc có loại còn được thiết kế thành 3 cấp tiếp điểm (bao gồm: tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ và hồ dập quang). Nguyên tắc hoạt động của tiếp điểm là: 
  • Khi đóng mạch, thì tiếp điểm hồ quang sẽ đóng trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ và đến tiếp điểm chính.
  • Khi ngắt mạch điện, các tiếp điểm sẽ hoạt động theo nguyên tắc ngược lại.
  • Hộp dập hồ quang: CB thường có hai kiểu thiết bị hộp dập hồ quang.
  • Kiểu nửa kín: kiểu này thường được đặt bên trong của vỏ kín CB, đồng thời có lỗ thoát khí. Chúng được sử dụng cho dòng điện không quá 50KA. 
  • Kiểu hở: được dùng cho dòng điện trên 50KA hoặc cho các điện áp lớn hơn 1000V.
  • Cơ cấu truyền động cắt CB: có 2 cách truyền động cắt CB, đó là bằng tay hoặc bằng cơ điện. 
  • Truyền động cắt CB bằng tay được sử dụng đối với các dòng điện có điện mức dưới 600A.
  • Truyền động cắt CB bằng cơ điện được sử dụng đối với các dòng điện có điện mức trên 1000A.
  • Móc bảo vệ có chức năng bảo vệ các thiết bị điện tránh bị quá tải hay ngắn mạch. Móc bảo vệ gồm móc kiểu điện từ và kiểu rơ le điện. Tùy từng điều kiện lắp đặt thực tế mà móc bảo vệ có thể được dùng cho những dòng điện khác nhau.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Cb là gì – Cp điện là gì ? Công tắc tơ là gì

Trong xu thế công nghiệp thiết bị điện tử ngày càng phát triển mạnh mẽ. Các thiết bị liên tục được nghiên cứu cho ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng rộng rãi của người dùng. Song song với đó là tên gọi mà nhiều người còn thấy bỡ ngỡ, cũng như chưa biết công dụng của nó.

Bài viết này chia sẻ cho bạn một số tên gọi, khái niệm. Cũng như từ vựng tiếng Anh của các thiết bị này.

Cb điện hay còn gọi là cb tổng

Khái niệm một số thiết bị điện

Cb điện là gì 

CB viết tắt của chữ Circuit Breaker trong tiếng Anh. Còn tiếng Liên Xô có nghĩa là Aptomat. Được gọi theo cách phổ thông tại Việt Nam thì đây là cầu dao tự động. Hay còn có tên gọi chung là aptomat. Thường dùng để cấp nguồn điện cho hệ thống các thiết bị. Cũng như bảo vệ các thiết bị điện khi hệ thống quá tải, sụt áp, ngắn mạch.

Công tắc tơ là gì ?

Công tắc tơ là thiết bị đóng cắt có thể chịu dòng lớn ở mạng hạ áp dùng để đóng mở nguồn cho các động cơ. Công tắc tơ có cuộn hút và các tiếp điểm chính, phụ…có thể điều khiển từ xa.

Điện 1 pha là gì ?

Điện 1 phalà điện sử dụng, sinh hoạt trong hộ gia đình. Điện 1 pha  bao gồm 1 dây pha (dây nóng) và 1 dây trung tính (dây nguội).

Điện 3 pha là gì ?

Điện 3 pha là điện mà chúng ta thường thấy trên các trụ điện, thường được lắp song song. Dây điện 3 pha khá to, kéo dài.

Quá tải là gì ?

Quá tải là trường hợp công suất của các thiết bị sử dụng lớn hơn so với dây dẫn điện. Dẫn tới việc có dòng diện khá lớn chạy trong dây dẫn. Chính vì vậy trong trường hợp điện quá tải. Lúc này CB sẽ ngắt dòng điện này để bảo vệ các thiết bị điện không xảy ra cháy nổ.

Ngắn mạch là gì ?

Ngắn mạch còn gọi là chập mạch, nghĩa là khi dây nóng và dây nguội trong bị chạm trực tiếp vào nhau. Lúc này dòng điện rất lớn dẫn đến tiếng nổ lớn và làm cháy dây điện.

Sụt áp là gì ?

Sụt áp là hiện tượng điện áp từ 220v giảm xuống còn 180v..

Trên đây mình đã giải thích cho các bạn một số khái niệm về CB điện. Cũng như ý nghĩa của cp là gì ? Chúng dùng để làm gì…

Người ta cũng hay tìm kiếm các từ khóa liên quan tới CB điện như sau:

  • cp có nghĩa là gì ?
  • cp dùng để làm gì ?
  • cp có tác dụng gì ?
  • cp điện tiếng anh là gì
  • cb viết tắt là gì

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề ở đây cb điện là gì

pta-nd, cb, cb chống giật, cầu dao, cầu dao chống giật, cầu dao tự động, atomat, aptomat, chọn mua aptomat, mcb, mccb, rccb, rcbl, elcb, Aptomat chống giật, cb chống giật panasonic, các loại aptomat, aptomat điện từ, cb chống dòng rò, circuit breaker, switch, điện, điện tử, điện gia đình, lắp hệ thống điện gia đình, mạng điện gia đình, Hệ thống điện gia đình, bảng điện, CB hay nhảy, cầu dao tự ngắt, cầu dao điện, lỗi khi lăp cb chống giật, lưu ý khi lắp cb chống giật, cầu dao đảo

.

Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.

Tóm lại, việc đạt được các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi. Nó không chỉ có thể khiến bạn tự tin và có năng lực hơn trong lĩnh vực của mình mà còn có thể khiến bạn dễ tiếp thị hơn với các nhà tuyển dụng tiềm năng. Kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể mang lại cho bạn lợi thế cạnh tranh trong thị trường việc làm, vì vậy nếu bạn đang muốn cải thiện triển vọng nghề nghiệp của mình, bạn nên dành thời gian để phát triển bộ kỹ năng của mình. Việc đạt được kiến ​​thức và kỹ năng kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi vì nhiều lý do. Hơn nữa, việc hiểu các chủ đề kỹ thuật có thể giúp bạn cải thiện khắc phục sự cố và tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button