Kỹ thuật điện tử & Điện lạnh

tu dien la gi| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật điện lạnh 2023

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

tu dien la gi, /tu-dien-la-gi,

Video: Top 10 lý do tại sao bạn không bán được hàng | TST Academy | Nguyễn Duy Anh Vua chốt sales

Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.

Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

tu dien la gi, 2021-06-19, Top 10 lý do tại sao bạn không bán được hàng | TST Academy | Nguyễn Duy Anh Vua chốt sales, 👉 Các bạn yêu mến video của Người Kích Hoạt hãy đăng ký kênh của tôi tại: https://bit.ly/kenhkd
👉 Hãy kết bạn với tôi trên FB: https://facebook.com/chotsales
Theo dõi Người Kích Hoạt TV:
♫ https://www.facebook.com/suthichchiase
♫ https://www.myphamanta.com

►ANTA COSMETICS◄
Địa chỉ:
♦ Văn phòng: 193/10/1 Đường số 20, P5, Gò Vấp, TP.HCM

☎ Điện thoại: 0906766001
#nguyenduyanh
#TSTAcademy
#vuachotsales, Nguyễn Duy Anh Official

,

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Bốn bình tích điện Leyden ở Bảo tàng Boerhaave, Leiden, Hà Lan

Vào tháng 10 năm 1745, Ewald Georg von Kleist ở Pomerania nước Đức, phát hiện ra điện tích có thể được lưu trữ bằng cách nối máy phát tĩnh điện cao áp với một đoạn dây qua một bình thủy tinh chứa nước.[2] Tay của Von Kleist và nước đóng vai trò là chất dẫn điện, và bình thủy tinh là chất cách điện (mặc dù các chi tiết ở thời điểm đó được xác nhận là miêu tả chưa đúng). Von Kleist phát hiện thấy khi chạm tay vào dây dẫn thì phát ra một tia lửa điện lớn và sau đó ông cảm thấy rất đau, đau hơn cả khi chạm tay vào máy phát tĩnh điện. Sau đó một năm, nhà vật lý người Hà Lan Pieter van Musschenbroek làm việc tại đại học Leiden, phát minh ra một bình tích điện tương tự, được đặt tên là bình Leyden.[3]

Sau đó Daniel Gralath là người đầu tiên kết hợp nhiều bình tích điện song song với nhau thành một quả “pin” để tăng dung lượng lưu trữ. Benjamin Franklin điều tra chiếc bình Leyden và đi đến kết luận rằng điện tích đã được lưu trữ trên chiếc bình thủy tinh, không phải ở trong nước như những người khác đã giả định. Từ đó, thuật ngữ “battery” hay Tiếng Việt gọi là “pin” được thông qua.[4] Sau đó, nước được thay bằng các dung dịch hóa điện, bên trong và bên ngoài bình Layden được phủ bằng lá kim loại. Để lại một khoảng trống ở miệng để tránh tia lửa điện giữa các lá. Bình layden là bình tích điện đầu tiên có điện dung khoảng 1,11 nF (nano Farad).

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Tụ điện là gì?

Tụ điện ( tiếng anh là capacitor) là một linh kiện điện tử thụ động cấu tạo bởi hai bản cực đặt song song được ngăn cách bởi lớp điện môi, tụ điện có tính chất cách điện 1 chiều nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua nhờ nguyên lý phóng nạp.

Ký hiệu: Tụ điện có ký hiệu là C

Ký hiệu của tụ điện trong mạch điện

Hình dáng thực tế của tụ điện

Tụ gốm
Tụ hóa

Cấu tạo của tụ điện

Cấu tạo của tụ điện gồm ít nhất hai dây dẫn điện thường ở dạng tấm kim loại. Hai bề mặt này được đặt song song với nhau và được ngăn cách bởi một lớp điện môi.

Cấu tạo của tụ điện

Dây dẫn của tụ điện có thể sử dụng là giấy bạc, màng mỏng,…

Điện môi sử dụng cho tụ điện là các chất không dẫn điện như thủy tinh, giấy, giấy tẩm hoá chất, gốm, mica, màng nhựa hoặc không khí. Các điện môi này không dẫn điện nhằm tăng khả năng tích trữ năng lượng điện của tụ điện. Tùy theo lớp cách điện ở giữa hai bản cực là gì thì tụ có tên gọi tương ứng.

Điện dung , đơn vị và ký hiệu của tụ điện

Điện dung : Là đại lượng nói lên khả năng tích điện trên hai bản cực của tụ điện, điện dung của tụ điện phụ thuộc vào diện tích bản cực, vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách giữ hai bản cực theo công thức  C = ξ . S / d

    • Trong đó C : là điện dung tụ điện , đơn vị là Fara (F)

    • ξ : Là hằng số điện môi của lớp cách điện.

    • d : là chiều dày của lớp cách điện.

    • S : là diện tích bản cực của tụ điện.

Đơn vị điện dung của tụ : Đơn vị là Fara (F) , 1Fara là rất lớn do đó trong thực tế thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như MicroFara (µF) , NanoFara (nF), PicoFara (pF).

    • 1 Fara = 1.000.000 µ Fara = 1.000.000.000 n F = 1.000.000.000.000 p F

    • 1 µ Fara = 1.000 n Fara

    • 1 n Fara = 1.000 p Fara

Ký hiệu : Tụ điện có ký hiệu là C (Capacitor)

Đơn vị của tụ điện là Fara (F), 1 Fara có trị số rất lớn và trong thực tế người ta thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như: 1µF=10-6F; 1ηF=10-9F; 1pF=10-12F

Ngoài khái niệm về điện dung thì trong tụ điện người ta thường nhắc tới điện môi vậy điện môi là gì?

Điện môi là chất dẫn điện kém, là các vật chất có điện trở suất cao (107  ÷ 1017Ω.m) ở nhiệt độ bình thường. Chất cách điện gồm phần lớn các vật liệu vô cơ cũng như hữu cơ.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Tụ điện là gì ? Nguyên lý hoạt động và ứng dụng của tụ điện

1. Tụ điện là gì ?

Tụ điện là một linh kiện điện tử thụ động cấu tạo bởi hai bản cực đặt song song được ngăn cách bởi lớp điện môi. Khi có chênh lệch điện thế tại hai bề mặt, tại các bề mặt sẽ xuất hiện điện tích cùng điện lượng nhưng trái dấu. Tụ điện có tính chất cách điện 1 chiều nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua nhờ nguyên lý phóng nạp. Chúng được sử dụng trong các mạch điện tử: mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao động .vv…

  • Ký hiệu: Tụ điện có ký hiệu là C viết tắt của Capacitior
  • Đơn vị của tụ điện:  là Fara (F), Trong đó : 1 Fara: 1F = 10-6MicroFara = 10-9 Nano Fara = 10-12 Pico Fara
  • Tụ điện là một linh kiện có 2 cực thụ động lưu trữ năng lượng điện. Hay tích tụ điện tích bởi 2 bề mặt dẫn điện trong một điện trường.
  • 2 bề mặt dẫn điện của tụ điện được ngăn cách bởi điện môi (dielectric) không dẫn điện như: Giấy, giấy tẩm hoá chất, gốm, mica…
  • Khi 2 bề mặt có sự chênh lệch về điện thế, nó cho phép dòng điện xoay chiều đi qua. Các bề mặt sẽ có điện tích cùng điện lượng nhưng trái dấu.

Các ký hiệu của tụ điện

ký hiệu của tụ điện

2. Cấu tạo của tụ điện

Chi tiết cấu tạo của tụ điện

Cấu tạo của tụ điên bao gồm:

  • Cấu tạo của tụ điện gồm ít nhất hai dây dẫn điện thường ở dạng tấm kim loại. Hai bề mặt này được đặt song song với nhau và được ngăn cách bởi một lớp điện môi.
  • Điện môi sử dụng cho tụ điện là các chất không dẫn điện gồm thủy tinh, giấy, giấy tẩm hoá chất, gốm, mica, màng nhựa hoặc không khí. Các điện môi này không dẫn điện nhằm tăng khả năng tích trữ năng lượng điện của tụ điện.

Tùy thuộc vào chất liệu cách điện ở giữa bản cực thì tụ điện có tên gọi tương ứng. Ví dụ như nếu như lớp cách điện là không khí ta có tụ không khí, là giấy ta có tụ giấy, còn là gốm ta có tụ gốm và nếu là lớp hóa chất thì cho ta tụ hóa.

Những loại tụ điện phổ biến:

  • Tụ hóa: là tụ có phân cực (-), (+) và luôn có hình trụ. Trên thân tụ được thể hiện giá trị điện dung từ 0,47 µF đến 4700 µF
  • Tụ giấy, tụ mica và tụ gốm: là tụ không phân cực và có hình dẹt, không phân biệt âm dương. Có trị số được ký hiệu trên thân bằng ba số, điện dung của tụ thường khá nhỏ, chỉ khoảng 0,47 µF
  • Tụ xoay: là tụ có thể xoay để thay đổi giá trị điện dung, tụ này thường được lắp trong Radio để thay đổi tần số cộng hưởng khi ta dò đài.
  • Tụ Lithium ion: có năng lượng cực cao dùng để tích điện 1 chiều

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Tụ điện là gì?

Tụ điện là một linh kiện điện tử thụ động, được cấu tạo bởi hai bản cực đặt song song và ngăn cách bởi lớp điện môi. Khi xảy ra sự chênh lệch điện thế tại hai điểm bề mặt, các bề mặt sẽ xuất hiện điện tích cùng điện lượng nhưng trái dấu.

Tụ điện có tính chất cách điện 1 chiều, nhưng lại cho dòng điện xoay chiều đi qua nhờ nguyên lý phóng nạp. Chúng được sử dụng trong các mạch điện tử như: mạch lọc nguồn – lọc nhiễu, mạch tạo dao động, mạch truyền tín hiệu xoay chiều…

  • Ký hiệu: Tụ điện có ký hiệu là “C”, là từ viết tắt của Capacitior.
  • Đơn vị của tụ điện: Fara (F). Cụ thể, 1 Fara = 1F = 10-6MicroFara = 10-9 NanoFara = 10-12 PicoFara.
  • Tụ điện là một linh kiện có 2 cực thụ động lưu giữ điện năng. Hay tích tụ điện tích qua 2 bề mặt dẫn điện trong một điện trường.
  • Hai bề mặt dẫn điện của tụ điện được ngăn cách bởi điện môi không dẫn điện như: gốm, giấy, giấy tẩm hóa chất, mica…
  • Khi hai bề mặt xuất hiện sự chênh lệch điện thế, nó sẽ cho phép dòng điện xoay chiều đi qua. Các bề mặt sẽ có điện tích cùng điện lương nhưng trái dấu.

Các ký hiệu của tụ điện

  1. Tụ điện có cấu tạo như thế nào?

Cấu tạo của tụ điện sẽ có ít nhất hai dây dẫn điện thường ở dạng tấm kim loại. Hai bề mặt này sẽ được đặt song song với nhau, và được ngăn cách bởi một lớp điện môi.

Cấu tạo

Điện môi được sử dụng để ngăn cách hai bề mặt là các chất không dẫn điện như thủy tinh, gốm, mica, giấy, màng nhựa hoặc không khí. Các điện môi này không dẫn điện để tăng khả năng lưu trữ điện năng của tụ điện.

Tùy thuộc vào chất liệu cách điện giữa các bản cực, thì tụ điện sẽ có tên gọi tương ứng. Chẳng hạn như lớp cách điện ở đây là không khí, thì ta có tụ không khí, là gốm ta gọi là tụ gốm, là giấy ta gọi tụ giấy….

#Các loại tụ điện phổ biến

Tụ hóa: là tụ có phân cực âm (-), dương (-) và luôn có hình trụ. Trên thân tụ sẽ thể hiện giá trị điện dung tử 0.47 µF tới 4700 µF.

Tụ giấy, tụ gốm và tụ mica: là tụ không phân cực và có hình dẹt, không phân biệt hai cực âm dương. Trị số được ký hiệu trên thân bằng ba số. Điện dung của tụ thường khá thấp, chỉ khoảng 0.47 µF.

Tụ xoay: là tụ có thể xoay nhằm thay đổi giá trị của điện dung. Tụ này thường được lắp đặt trong Radio để thay đổi tần số cộng hưởng khi ta dò đài.

Tụ Lithium ion: có năng lượng cực cao dùng để tích điện 1 chiều.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Tụ điện là gì?

– Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động, được cấu tạo bởi 2 bản cực đặt song song làm bằng giấy thiếc, kẽm hoặc nhôm và ngăn cách bởi lớp điện môi, dùng để lưu trữ năng lượng điện và phóng điện trong một điện trường.

– Điện dung được dùng cho tụ điện là chất không dẫn điện như thủy tinh, giấy, giấy tẩm hóa chất cách điện như Farafin, gốm, màng nhựa, không khí hoặc mica. Nhờ tính không dẫn điện của điện môi mà khả năng tích điện của tụ tăng lên.

– Tụ điện kí hiệu là C, đây là viết tắt của Capacitior trong tên tiếng anh.

Cấu tạo của tụ điện

– Cấu tạo của tụ điện gồm ít nhất hai bản cực kim loại (dây dẫn điện) thường ở dạng tấm kim loại và hai bề mặt này được đặt song song với nhau với một lớp điện môi để ngăn cách.

– Điện môi sử dụng cho tụ điện sẽ là các chất không dẫn điện như thủy tinh, giấy, giấy tẩm hoá chất, gốm, mica, màng nhựa, ….không khí. Lý do sử dụng các chất điện môi này là để tăng khả năng tích trữ năng lượng điện của tụ điện.

 Rơ le nhiệt có cấu tạo và nguyên lý hoạt động như thế nào?

Điện dung. Đơn vị đo giá trị tụ điện là gì?

Điện dung: Là đại lượng nói lên khả năng tích điện trên hai bản cực kim loại của tụ điện. Diện tích bản cực, vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách giữ hai bản cực quyết định điện dung của tụ điện. Điện dung được xác định theo công thức:

C = ξ . S / d

Trong đó

  • C : Điện dung tụ điện (Fara).
  • ξ : Là hằng số điện môi của lớp cách điện của tụ.
  • d : là chiều dày của lớp cách điện của tụ.
  • S : là diện tích bản cực của tụ điện của tụ.

Đơn vị của tụ điện là Fara. 1Fara là rất lớn do đó trong thực tế, người ta thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như MicroFara (µF) , NanoFara (nF), PicoFara (pF). Cách quy đổi 1 Fara cụ thể như sau:

1F = 10-6 µF = 10-9 nF = 10-12 pF

Trên thân của mỗi tụ điện đều có ghi các trị số điện áp. Đây là giá trị điện áp tối đa mà các tụ điện có thể chịu được. Nếu sử dụng vượt quá giá trị này thì tụ sẽ bị nổ.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Tụ điện là gì?

Tụ điện là một linh kiện điện tử mà ở nó có 2 cực thụ động lưu trữ năng lượng điện. Hay tích tụ điện tích bởi 2 bề mặt dẫn điện trong cùng một điện trường. 2 bề mặt dẫn điện của tụ điện được ngăn cách bởi điện môi (dielectric) – là những chất không dẫn điện như: Giấy, giấy tẩm hoá chất, gốm, mica…

  • Đây là một linh kiện điện tử thụ động rất quan trọng và không thể thiếu trong hầu hết các mạch điện.
  • Tụ điện còn được gọi theo tiếng anh là Capacitor và được viết tắt là chữ “C”.
  • Có nhiều loại tụ điện khác nhau và nó được phân loại dựa trên cấu tạo của tụ điện.

Quy ước

  • Đơn vị của tụ điện là Fara. Cách quy đổi 1 Fara: 1F = 10-6MicroFara = 10-9 Nano Fara = 10-12 Pico Fara

Cấu tạo của tụ điện

  • Tụ điện có cấu tạo gồm hai dây dẫn điện thường ở dạng tấm kim loại. Hai bề mặt này được đặt song song với nhau và được ngăn cách bởi một lớp điện môi. Dây dẫn của tụ điện có thể sử dụng là giấy bạc, màng mỏng,…
  • Điện môi sử dụng cho tụ điện là những chất mà ở nó không có tính dẫn điện gồm thủy tinh, giấy, giấy tẩm hóa chất, gốm, mica, màng nhựa hoặc không khí. Các điện môi này không dẫn điện nhằm tăng khả năng tích trữ năng lượng điện của tụ điện.

Phân loại tụ điện:

  • Tụ hóa: là những tụ có phân cực (-), (+) và luôn có hình trụ. Trên thân tụ này được thể hiện giá trị điện dung, điện dung thường từ 0,47 µF đến 0,4700 µF.
  • Tụ giấy, tụ mica và tụ gốm: là những tụ không phân cực và có hình dẹt, không phân biệt âm dương. Có trị số được ký hiệu trên thân bằng ba số, điện dung của tụ thường khá nhỏ, chỉ khoảng 0,47 µF.
  • Tụ xoay: Đúng như tên gọi, cấu tạo của tụ điện này giúp nó có thể xoay để đổi giá trị điện dung.
  • Tụ Li ion: có năng lượng cực cao dùng để tích điện 1 chiều.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Tụ điện là gì?

Khi tìm hiểu về tụ điện là gì? Bạn sẽ có câu trả lời ngay dưới dây. 

Tụ điện là một linh kiện điện tử làm việc theo nguyên lý tích trữ điện (nạp) và phóng điện. Tụ điện được biết đến là linh kiện bắt buộc cần có trong một mạch điện tử. 

Tụ điện là linh kiện cần có trong bảng mạch

Tụ điện là hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Tụ điện được sử dụng phổ biến trong việc khởi động các động cơ 1 pha, mạch lọc nguồn, các mạch tín hiệu xoay chiều… 

Để đo và kiểm tra tụ điện, ta có thể sử dụng các dụng cụ đo điện được sử dụng phổ biến như ampe kìm, đồng hồ vạn năng,… Tùy theo yêu cầu công việc mà bạn có thể lựa chọn thiết bị phù hợp để hỗ trợ công việc một cách tốt nhất.

Xem thêm: Cách đo và kiểm tra tụ điện bằng đồng hồ vạn năng chi tiết nhất

Đơn vị và ký hiệu của tụ điện

Ký hiệu của tụ điện

Tụ điện có tên tiếng anh là Capacitior. Do đó, ký hiệu của tụ điện là C. Bạn có thể tham khảo hình vẽ ký hiệu tụ điện trong mạch điện dưới đây. 

Bảng vẽ kỹ hiệu của tụ điện

Đơn vị đo tụ điện là gì

Nếu bạn đang tìm hiểu đơn vị đo tụ điện là gì? Đơn vị đo của tụ điện chính là điện dung. Mức điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào bản chất của hai bản tụ.

Chúng phụ thuộc vào kiểu dáng, kích thước, khoảng cách giữa hai bản tụ cùng với chất điện môi. Dưới đây là công thức tính điện dung của tụ điện. 

C = ξ . S / d

Trong đó 

C : điện dung tụ điện

ξ :  hằng số điện môi của lớp cách điện.

d : chiều dày lớp cách điện.

S : diện tích bản cực của tụ điện.

Đơn vị được dùng để đo giá trị tụ điện là Fara. Được viết tắt ” F “. Như vậy, điện dung của tụ có đơn vị là Fara. Bạn cũng có thể tham khảo đơn vị quy đổi thường dùng như sau:

  • 1 Fara = 1.000.000 µ Fara = 1.000.000.000 n F = 1.000.000.000.000 p F
  • 1 µ Fara = 1.000 n Fara
  • 1 n Fara = 1.000 p Fara

Ngoài việc tính điện dung theo công thức, hiện nay cũng có các thiết bị đo điện dung cho tụ. Bạn có thể tham khảo các loại ampe kìm hay đồng hồ đo vạn năng có chức năng đo tụ. 

Những loại đồng hồ đo điện này đều được đánh giá cao về chất lượng với khả năng đo có độ chính xác cao. Bạn có thể tham khảo một số ampe kìm đo tụ được dùng nhiều như: ampe kìm Hioki 3280-10F, Hioki CM4373 hay sử dung các sản phẩm đồng hồ vạn năng như Hioki DT4256, Hioki DT4254,…

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Tụ điện là gì ?Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Nó dùng để chứa điện tích.

TỤ ĐIỆN

I. Tụ điện

1. Tụ điện là gì ?

– Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Mỗi vật dẫn đó gọi là một bản của tụ điện.

– Nó dùng để chứa điện tích. 

– Tụ điện được dùng phổ biến là tụ điện phẳng. Cấu tạo của tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi.

– Trong mạch điện, tụ điện được biểu diễn bằng kí hiệu vẽ trên Hình 6.1.

2. Cách tích điện cho tụ điện.

– Muốn tích điện cho tụ điện, người ta nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện (Hình 6.2).

– Bản nối cực dương sẽ tích điện dương, bản nối cực âm sẽ tích điện âm.

– Độ lớn điện tích trên mỗi bản của tụ điện khi đã tích điện gọi là điện tích của tụ điện.

II. Điện dung của tụ điện.

1. Định nghĩa

Điện tích Q mà một tụ điện nhất định tích được tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt giữa hai bản của nó.

(Q = CU) hay (C=dfrac{Q}{U})       (6.1)

Đại lượng C được gọi là điện dung của tụ điện. Nó đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Thật vậy, dưới một hiệu điện thế U nhất định, tụ có điện dung C sẽ tích được điện tích Q lớn.

Vậy : Điện dung của tụ điện được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

Video mô phỏng tụ điện

2. Đơn vị điện dung

Trong công thức (6.1) nếu Q đo bằng đơn vị Cu-lông (C), U đo bằng đơn vị là Vôn  (V) thì C đo bằng đơn vị fara (kí hiệu là F).

Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt giữa hai bản của nó hiệu điện thế 1 V thì nó tích được điện tích 1 C.

Các tụ điện thường dùng chỉ có điện dung từ 10-12 F đến 10-6 F. Vì vậy ta thường dùng các ước của fara:

1 micrôfara (kí hiệu là μF) = 1.10-6 F.

1 nanôfara (kí hiệu là nF) = 1.10-9 F.

1 picôfara (kí hiệu là pF) = 1.10-12 F.

3. Các loại tụ điện

+ Người ta lấy tên của lớp điện môi để đặt tên cho tụ điện : tụ không khí, tụ giấy, tụ mica, tụ sứ, tụ gốm,…

+ Người ta còn chế tạo tụ điện có điện dung thay đổi được (còn gọi là tụ xoay ).

III. Ghép tụ điện

IV. Năng lượng của điện trường trong tụ điện

Người ta chứng minh được công thức tính năng lượng của điện trường trong tụ điện:

(W = dfrac{{Q.U}}{2} = dfrac{{C.{U^2}}}{2} = dfrac{{{Q^2}}}{{2C}})

Sơ đồ tư duy về tụ điện

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 11 – Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 11 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Cấu tạo tụ điện ra sao ? 

Tụ điện được cấu tạo từ 2 bản cực kim loại được đặt song song. Tên gọi của tụ điện phụ thuộc vào chất liệu cách điện trong bản cực. Ví dụ lớp cách điện là không khí thì tên tụ sẽ là tụ không khí, nếu là gốm thì sẽ là tụ gốm,… Trên tụ điện sẽ được ghi trị số điện áp cụ thể. Đây chính là giá trị điện áp cực đại mà tụ điện có thể chịu. Nếu sử dụng cao hơn giá trị này thì tụ điện sẽ bị nổ.

  • Ký hiệu: Tụ điện có ký hiệu là C viết tắt của Capacitior
  • Đơn vị của tụ điện:  là Fara (F), Trong đó : 1 Fara: 1F = 10-6MicroFara = 10-9 Nano Fara = 10-12 Pico Fara

Phân loại tụ điện theo tính chất lý hóa và ứng dụng

Có 2 loại là tụ điện phân cực và tụ điện không phân cực:

–  Tụ điện phân cực

Đây là loại tụ điện 2 đầu (+) và (-) rất rõ ràng. Tụ điện phân cực thường là tụ tantalum và tụ hóa học. Tương tự như hình dưới đây:

Tụ điện phân cực

– Tụ điện không phân cực

Đây là loại tụ điện không có quy định về cực tính rõ ràng nên bạn có thể đấu nối tự do vào cả mạng AC và DC như hình sau:

Tụ không phân cực

Phân loại theo cấu tạo và dạng thức

Cách phân loại này bao gồm:

  • Tụ gốm đa lớp: có bản cực cách điện làm bằng gốm. Đây là loại tụ đáp ứng điện áp và cao tần cao hơn gốm thường từ 4 – 5 lần.
  • Tụ mica màng mỏng: Có cấu tạo các lớp điện môi là mica hoặc nhựa màng mỏng (thin film) như: Mylar, Polyester, Polycarbonate, Polystyrene.
  • Tụ bạc – tụ mica: Có bàn cực bằng bạc nên khá nặng. Điện dung của loại tụ điện này từ vài pF đến vài nF và độ ổn nhiệt rất bé. Đây là loại dụ dùng cho cao cần.
  • Tụ siêu hóa: Sử dụng dung môi là đất hiếm nên nặng hơn tụ nhôm hóa học. Tụ siêu hóa có trị số cực lớn, thậm chí lên tới hàng Farad. Loại tụ này sử dụng như nguồn pin cấp cho các mạch đồng hồ hay các vi xử lý đang cần cấp điện liên tục.
  • Tụ hóa sinh: Đây là siêu tụ có thể thay thế cho pin khi lữu trữ điện năng trong thiết bị di động. Trụ này dùng Alginate có trong tảo biển nâu để làm nền dung môi. Lượng điện tích trữ trong tụ siêu lớn và sẽ giảm khoảng 15% sau mỗi chu kỳ sạc (khoảng 10.000 lần).
  • Tụ Tantalum: Tụ sử dụng bản cực ngôn mà gel tantal để làm dung môi. Tụ này tuy có thể tích nhỏ nhưng lại có trị số rất lớn.
  • Tụ vi chỉnh và tụ xoay: Bao gồm loại tụ kim loại, mica và gốm. Đây là loại tụ có giá trị nhỏ nhất (100pF- 500pF). Tụ có khả năng xoay để thay đổi giá trị điện dung nên được sử dụng trong các mạch điều chỉnh radio, giúp thay đổi tần số cộng hưởng khi xuất hiện thao tác dò đài.

Công dụng của tụ điện

Tụ điện có tác dụng gì? Từ những nguyên lý tụ điện trên đây chắc bạn đã phần nào hiểu được những tác dụng của tụ điện rồi chứ. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn muốn giải thích công dụng của tụ điện được rõ hơn.

  • Tác dụng của tụ điện được biết đến nhiều nhất là khả năng lưu trữ năng lượng điện. Lưu trữ điện tích hiệu quả. Nó được so sánh với khả năng lưu trữ như ắc qui. Tuy nhiên, ưu điểm lớn của tụ điện là lưu trữ mà không làm tiêu hao năng lượng điện.
  • Ngoài ra, công dụng tụ điện còn cho phép điện áp xoay chiều đi qua. Giúp tụ điện có thể dẫn điện như một điện trở đa năng. Đặc biệt khi tần số điện xoay chiều (điện dung của tụ càng lớn) thì dung kháng càng nhỏ. Hỗ trợ đắc lực cho việc điện áp được lưu thông qua tụ điện.
  • Hơn nữa, do nguyên lý hoạt động của tụ điện là khả năng nạp xả thông minh, ngăn điện áp 1 chiều. Cho điện áp xoay chiều lưu thông giúp truyền tí hiệu giữa các tầng khuyếch đại có chênh lệch điện thế.
  • Tụ điện còn có vai trò lọc điện áp xoay chiều thành điện áp 1 chiều bằng phẳng bằng cách loại bỏ pha âm.

Cách đọc giá trị điện dung trên tụ điện.

* Với tụ hoá : Giá trị điện dung của tụ hoá được ghi trực tiếp trên thân tụ

=> Tụ hoá là tụ có phân cực (-) , (+) và luôn luôn có hình trụ .

Tụ hoá

  Tụ hoá ghi điện dung là 2200 µF / 35V

* Với tụ giấy , tụ gốm : Tụ giấy và tụ gốm có trị số ghi bằng ký hiệu

Tụ gốm ghi trị số bằng ký hiệu.

Tụ gốm

Cách đọc :Lấy hai chữ số đầu nhân với 10(Mũ số thứ 3 )

Ví dụ tụ gốm bên phải hình ảnh trên ghi 474K nghĩa là
 Giá trị = 47 x 10 4  = 470000 p ( Lấy đơn vị là picô Fara)
           = 470 n Fara  = 0,47  µF

Chữ K hoặc J ở cuối là chỉ sai số 5%  hay 10% của tụ điện .

B = ± 0,1 pF.

C = ± 0,25 pF.

D = ± 0,5 pF cho các tụ điện dưới 10 pF, hoặc ± 0,5% cho các tụ điện trên 10 pF.

F = ± 1 pF hoặc ± 1%

G = ± 2 pF hoặc ± 2%

J = ± 5%.

K = ± 10%.

M = ± 20%.

Các thiết bị trong công nghiệp như đo mức, bộ chuyển đổi, bộ điều khiển cũng không thể thiếu các tụ điện…

Đó là về một số thông tin mà mình chia sẻ về tụ điện. Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho các bạn. Cám ơn và chúc các bạn thành công.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề ở đây tu dien la gi

nguyễn duy anh, content marketing, Kinh doanh, phát triển cá nhân, automation marketing, thôi miên bằng ngôn từ, nền tảng khởi nghiệp, Xử lý từ chối, người kích hoạt, 68 kỹ thuật chốt sales, cách chốt đơn, cách bán hàng online, cách bán mỹ phẩm, mỹ phẩm skinkey, antaedu, dạy bán hàng online, dạy kinh doanh hệ thống

.

Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.

Tóm lại, việc đạt được các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi. Nó không chỉ có thể khiến bạn tự tin và có năng lực hơn trong lĩnh vực của mình mà còn có thể khiến bạn dễ tiếp thị hơn với các nhà tuyển dụng tiềm năng. Kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể mang lại cho bạn lợi thế cạnh tranh trong thị trường việc làm, vì vậy nếu bạn đang muốn cải thiện triển vọng nghề nghiệp của mình, bạn nên dành thời gian để phát triển bộ kỹ năng của mình. Việc đạt được kiến ​​thức và kỹ năng kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi vì nhiều lý do. Hơn nữa, việc hiểu các chủ đề kỹ thuật có thể giúp bạn cải thiện khắc phục sự cố và tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button