Kỹ thuật điện tử & Điện lạnh

Nguồn điện là gì? Nguyên lý hoạt động và ác dụng của nguồn điện

Điện được ví như “xương sống” của thế giới hiện đại. Trong đó nguồn điện là vấn đề được rất nhiều người quan tâm, vậy nguồn điện là gì? Tác dụng của nguồn điện? Chúng có những loại nào? Ở bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ bật mí cho bạn tất tần tật những thắc mắc trên. Chắc chắn những thông tin này sẽ vô cùng hữu ích!

Khái niệm nguồn điện là gì?

Nguồn điện là gì? Điện là một khái niệm tổng quát được dùng để chỉ các hiện tượng mà nguyên nhân do các điện tích đứng yên hay chuyển động cũng giống như điện trường và từ trường do chúng tạo nên. Các điện tích có điện tích âm ( electron), và dương (proton và các ion dương). Các hạt tích điện cùng dấu thì sẽ đẩy nhau, khác dấu sẽ hút nhau, các lực tương ứng là lực đẩy và lực hút. Điện là năng lượng không thể thiếu trong cuộc sống là yếu tố quan trọng nhất trong việc phát triển của xã hội.

Đây là nơi cung cấp dòng điện lâu dài cho thiết bị sử dụng điện trong đời sống sinh hoạt như: Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và nghiên cứu khoa học…

Nguồn điện có thể cung cấp dòng điện để những dụng cụ điện hoạt động. Mỗi nguồn điện đều có 2 cực đó là cực âm (-) và cực dương (+).

Ví dụ: Ổ cắm điện, máy phát điện, pin mặt trời, bình ắc quy…

tác dụng của nguồn điện
tác dụng của nguồn điện

Tác dụng của nguồn điện là gì?

Ngoài chức năng cung cấp điện, thì nguồn điện có tác dụng tạo ra và duy trì sự chênh lệch điện thế (hiệu điện thế) giữa hai đầu mạch điện

Nguồn cấp điện còn có tên gọi khác là chuyển đổi năng lượng điện. Một vài bộ nguồn là phần thiết bị độc lập và ở những bộ khác đã tích hợp sẵn thiết bị tải mà nó cấp nguồn.

Nguyên lí hoạt động nguồn điện là gì? Tác dụng của nguồn điện

Nguồn điện là gì? Nguồn điện có 2 cực âm và dương, khi mắc nguồn điện vào trong mạch điện có dây dẫn bằng kim loại, dòng electron tự do chuyển động dọc theo dây dẫn về phía vực dương của nguồn điện của nguồn điện kết hợp với các điện tích dương ở cực dương của nguồn điện tạo thành nguyên tử trung hòa về điện.

Cùng thời điểm đó bên trong nguồn điện sẻ xuất hiện một lực sinh công dịch chuyển các điện tích âm về cực âm, các điện tích dương về cực dương tạo nên sự chênh lệch giữa 2 cực của nguồn điện.

Sau mỗi lần dịch chuyển điện tích âm từ cực dương về cực âm, nguồn điện mất dân năng lượng cho đến khi hết thì điện thế tại hai cực nguồn điện cân bằng, khi đó dòng điện không còn dòng chảy của điện tích.

Nguồn đện có khả năng gì?

Thực tế, nguồn điện có thể vận dụng vào rất nhiều lĩnh vực như:

– Ngành công nghiệp điện

– Truyền tải và phân phối điện.

– Sản xuất và cấp năng lượng điện từ ở nguồn năng lượng khác.

– Hệ thống điện, mạng lưới và những thành phần điện sử dụng để cung cấp và sử dụng lượng điện.

– Máy phát điện, phích cắm, ổ cắm điện xoay chiều và một số thiết bị có thể kết nối thiết bị vận hành bằng điện với nguồn điện AC, ở tòa nhà.

– Trạm điện và các cơ sở công nghiệp nhằm tạo năng lượng điện.

– Nguồn điện chính hay nguồn điện gia dụng, nguồn điện xoay chiều đa năng.

– Một số thiết bị gồm 2 hoặc nhiều tế bào điện hóa để chuyển đổi năng lượng hóa học qua lượng điện.

tác dụng của nguồn điện
tác dụng của nguồn điện

Phân loại nguồn điện là gì?

Để thuận lợi cho quá trình nghiên cứu và sử dụng, người ta phân nguồn điện ra thành 3 loại chính:

Nguồn điện 1 chiều (DC)

Đây là nguồn cung cấp cho dòng điện 2 chiều. Ở nguồn điện này bao gồm 1 chiều có cực âm và cực dương, không bị biến đổi theo thời gian. Chẳng hạn như: Máy phát điện 1 chiều, pin…

Nguồn điện xoay chiều (AC)

Là nguồn cung cấp dòng điện xoay chiều. Nó cũng có cực âm và cực dương, biến đổi theo thời gian tuy nhiên không cố định như nguồn điện 1 chiều.

Ở những thời điểm khác nhau thì một cực có thể đóng vai trò cực âm lại có lúc đóng vai trò cực dương. Hay nói cách khác, tại thời điểm t1 cực này đóng vai trò là cực dương nhưng tại thời điểm t2 lại là cực âm.

Nguồn điện 3 pha

Bao gồm 4 pha nóng và 1 pha lạnh. Nguồn điện này thường dùng cho các xí nghiệp, nhà máy lớn nhằm chạy động cơ có công suất cực đại điển hình như: Máy sát gạo, máy lạnh và mô tơ điện công suất lớn.

Tác dụng của nguồn điện

Có 3 tác dụng chính của dòng điện đó là:

  • Tác dụng làm nóng của dòng điện: Khi dòng điện đi qua dây dẫn sẽ làm tăng nhiệt độ của dây dẫn được gọi là hiệu ứng làm nóng của dòng điện. Nếu như thiết bị hoạt động dựa trên hiệu ứng làm nóng của dòng điện ví dụ như bóng đèn, máy nước nóng,…
  • Tác dụng từ của dòng điện: Khi dòng điện đi qua dây dẫn, từ trường sẽ được tạo ra xung quanh dây dẫn, từ đó được gọi là hiệu ứng từ của dòng điện. Các thiết bị hoạt động trên hoạt động của dòng điện hiệu ứng từ đó là động cơ điện, nam châm điện,…
  • Tác dụng hóa học của dòng điện: Năm 1800, William Nicholson đã chỉ ra khi các điện cực được ngâm trong nước và dòng điện được truyền qua nước sẽ sinh ra các bong bóng oxy và hydro. Bong bóng oxy được hình thành ở các điện cực nối với cực dương, và hydro được hình thành khi nối với cực âm. Khi dòng điện được truyền qua dung dịch dẫn điện, sẽ có một số phản ứng hóa học diễn ra và được gọi là hiệu ứng hóa học của dòng điện.
tác dụng của nguồn điện
tác dụng của nguồn điện

Các tác dụng hóa học của dòng điện đó là:

  • Bong bóng có thể được hình thành từ điện cực
  • Cặn của kim loại có thể thấy được trên các điện cực
  • Làm thay đổi màu của các dung dịch.

Nguồn gốc của dòng điện – tác dụng của nguồn điện

Nguồn điện là gì? Hiện nay, chúng ta sử dụng rất nhiều các thiết bị liên quan đến điện, năng lượng điện. Tuy nhiên, rất ít ai biết được nguồn gốc của dòng điện, chúng ta thường nghĩ rằng có một nhà khoa học nào đó đã tạo ra các dòng điện theo một cách nào đó. Thực tế thì không phải vậy, nguồn điện xuất hiện từ rất lâu, lúc mà con người chưa xuất hiện. Biểu hiện rõ nhất là các tia sét do các đám mây tích điện trái dấu phóng xuống mặt đất. Và những gì chúng ta có được ngay nay chỉ là việc phát hiện cũng như là tạo ra các cách thức khác nhau về cách sử dụng điện.

Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp điện năng, cuối thế kỷ thứ 19 thì dòng điện mới bắt đầu được khai thác và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực trong đời sống, sản xuất. Vì dòng điện có nhiều tính năng nên cho phép người dùng ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Ngành công nghiệp năng lượng được ví là “xương sống” cho thế giới hiện đại.

Từ khóa:

  • Phần loại nguồn điện
  • Nguồn điện kí hiệu là gì
  • Nguồn điện là gì phần loại nguồn điện
  • Thông số đặc trưng của nguồn điện là gì
  • Nguồn điện là gì cho ví dụ
  • dòng điện la gì? – lớp 7
  • Nguồn điện là gì lớp 7
  • Nguồn điện có đặc điểm gì

Nội dung liên quan:

Back to top button