Kỹ thuật điện tử & Điện lạnh

mosfet là gì| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật điện lạnh 2023

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

mosfet là gì, /mosfet-la-gi,

Mục lục bài viết

Video: Điện tử cơ bản: MOSFET là gì ? #6

Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.

Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

mosfet là gì, 2017-04-19, Điện tử cơ bản: MOSFET là gì ? #6, Giới thiệu cơ bản về MOSFET và ứng dụng của nó .
Có 3 phần quà cho bạn có thể lựa chọn nếu như trả lời đúng câu trả lời .Hãy để lại số điện thoại hay facebook để MCA chủ động liên hệ trao quà nhé!
Phần quà 1:Tay hàn C-mart C0016-40W +2 túi thiếc hàn SN63 0.8mm (3m).
Phần quà 2 :Board830+20 dây 40p( 10 dây đực cái+10 dây cái cái)
Phần quà 3 :Modul cảm biến anh sáng + relay 12v.
Lưu y: phần quá sẽ được trao cho bạn nào có câu trả lới nhanh nhất chính xác nhất và hay nhât kể trong khoảng thời gian 48 tiếng từ khi video này được up lên youtube bằng cách comment ! ., MicroController Academy

,

Mosfet là gì?

Mosfet là tên viết tắt của cụm từ Tiếng anh Metal Oxide Semiconductor Field Effect Transistor là Transistor hiệu ứng trường và là một Transistor đặc biệt. Chúng có cấu tạo và hoạt động khác so với Transistor thông thường mà chúng ta đã biết. Nguyên tắc hoạt động của Mosfet dựa trên hiệu ứng từ trường để tạo ra dòng điện. Chúng là linh kiện có trở kháng đầu vào lớn, rất thích hợp cho khuếch đại các nguồn tín hiệu yếu.

Mosfet là gì?

Mosfet là gì được xây dựng dựa trên lớp chuyển tiếp Oxit Kim loại và bán dẫn. Hiện nay các loại mosfet phổ biến bao gồm 2 loại là:

  • N-MOSFET: Chúng chỉ hoạt động khi nguồn điện Gate là zero. Còn các electron bên trong vẫn tiến hành hoạt động bình thường cho đến khi bị ảnh hưởng bởi nguồn điện Input.
  • P-MOSFET: Các electron sẽ bị cut-off cho đến khi chúng ta gia tăng nguồn điện thế vào ngõ Gate.

Đặc điểm của Mosfet

Đặc điểm của Mosfet

Mosfet có khả năng đóng nhanh với các dòng điện và điện áp khá lớn. Chính vì thế nó được sử dụng phổ biến trong các bộ dao động tạo ra từ trường. Do đóng cắt nhanh làm cho dòng điện biến thiên nên Mosfet thường thấy trong các bộ nguồn xung và cách mạch điều khiển điện áp cao.

Mosfet được sử dụng rất phổ biến trong cả các mạch kỹ thuật số và các mạch tương tự. Giống như FET thì Mosfet có hai lớp chính bao gồm:

  • N-MOSFET: Điện áp với điều khiển mở Mosfet là Ugs >0. Điện áp với điều khiển đóng là Ugs <=0. Và dòng điện sẽ đi từ D xuống S.
  • P-MOSFET: Điện áp với điều khiển mở Mosfet là Ugs <0. Điện áp điều khiển khóa là Ugs~0. Dòng điện sẽ đi từ S cho đến D.

Do bố trí cực cổng cách ly nên MOSFET còn được gọi là “transistor hiệu ứng trường cổng cách ly”. Hay tên Tiếng anh là Insulated Gate Field-effect Transistor. Và được viết tắt là IGFET. Tên gọi IGFET sát nghĩa hơn so với các FET có thực thể điều khiển ở cực cổng không phải là kim loại. Mà chúng là các kết cấu tích lũy điện tích khác. Ví dụ như dung dịch điện phân trong các FET cảm biến sinh học (Bio-FET), FET cảm biến khí (GASFET), FET cảm biến enzym (ENFET)…

Thông thường thì chất bán dẫn được chọn là silic. Tuy nhiên một số hãng vẫn sản xuất các vi mạch bán dẫn từ hỗn hợp của silic và germani. Một ví dụ điển hình là hãng IBM. Ngoài silic và germani ra thù còn có một số chất bán dẫn khác như gali arsenua có đặc tính điện tốt hơn. Tuy nhiên chúng lại không thể tạo nên các lớp oxide phù hợp. Vì thế nên không thể dùng để chế tạo các transistor MOSFET.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Mosfet là gì?

Mosfet hay còn gọi là Transistor hiệu ứng trường ( Metal Oxide Semiconductor Field Effect Transistor ) là một Transistor đặc biệt có cấu tạo và hoạt động khác với Transistor  thông thường mà ta đã biết, Mosfet có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiệu ứng từ trường để tạo ra dòng điện, là linh kiện có trở kháng đầu vào lớn thích hợn cho khuyếch đại các nguồn tín hiệu yếu, Mosfet được sử dụng nhiều trong các mạch nguồn Monitor, nguồn máy tính.

Cấu tạo và ký hiệu của Mosfet.

* Cấu tạo của Mosfet.

  • G : Gate gọi là cực cổng
  • S : Source  gọi là cực nguồn
  • D : Drain gọi  là cực máng
  • Mosfet kện N có hai miếng bán dẫn loại P đặt trên nền bán dẫn N, giữa hai lớp P-N được cách điện bởi lớp SiO2  hai miếng bán dẫn P được nối ra thành cực D và cực S, nền bán dẫn N được nối với lớp màng mỏng ở trên sau đó được dấu ra thành cực G.
  • Mosfet có điện trở  giữa cực G với cực S và giữa cực G với cực D  là vô cùng lớn , còn điện trở giữa cực D và cực S phụ thuộc vào  điện áp chênh lệch giữa cực G và cực S ( UGS )
  • Khi điện áp UGS = 0 thì điện trở RDS rất lớn, khi điện áp UGS > 0  => do hiệu ứng từ trường làm cho điện trở RDS giảm, điện áp UGS càng lớn thì điện trở RDS càng nhỏ.

Nguyên tắc hoạt động của Mosfet

   Mạch điện thí nghiệm.

  • Thí nghiệm : Cấp nguồn một chiều UD qua một bóng đèn D vào hai cực D và S của Mosfet Q (Phân cực thuận cho Mosfet ngược) ta thấy bóng đèn không sáng nghĩa là không có dòng điện đi qua cực DS khi chân G không được cấp điện.
  • Khi công tắc K1 đóng, nguồn UG cấp vào hai cực GS làm điện áp UGS > 0V => đèn Q1 dẫn => bóng đèn D sáng.
  • Khi công tắc K1 ngắt, điện áp tích trên tụ C1 (tụ gốm) vẫn duy trì cho đèn Q dẫn => chứng tỏ không có dòng điện đi qua cực GS.
  • Khi công tắc K2 đóng, điện áp tích trên tụ C1 giảm bằng 0 =>  UGS= 0V  => đèn tắt
  • => Từ thực nghiệm trên ta thấy rằng : điện áp đặt vào chân G không tạo ra dòng GS như trong Transistor thông thường mà điện áp này chỉ tạo ra từ trường => làm cho điện trở RDS giảm xuống .

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Mosfet là gì ? Cấu tạo, ký hiệu, phân loại, cách kiểm tra sống chết

Hoạt động của MOSFET[sửa | sửa mã nguồn]

Hoạt động của MOSFET có thể được chia thành ba chế độ khác nhau tùy thuộc vào điện áp trên các đầu cuối. Với transistor NMOSFET thì ba chế độ đó là:[1]

  1. Chế độ cut-off hay sub-threshold (Chế độ dưới ngưỡng tới hạn).
  2. Triode hay vùng tuyến tính.
  3. Bão hoà.

Trong các mạch số thì các transistor chỉ hoạt động trong chế độ cut-off và Bão hòa. Chế độ Triode chủ yếu được dùng trong các ứng dụng mạch tương tự.

MOSFET thời sơ khai[sửa | sửa mã nguồn]

Chế tạo MOSFET[sửa | sửa mã nguồn]

Các loại MOSFET[sửa | sửa mã nguồn]

NMOS[sửa | sửa mã nguồn]

DMOS[sửa | sửa mã nguồn]

HEXFET[sửa | sửa mã nguồn]

CoolMOS[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

1. Mosfet là gì?

Mosfet – viết tắt của Metal-Oxide Semiconductor Field-Effect Transistor trong Tiếng Anh, là Transistor hiệu ứng trường kim loại – oxit bán dẫn, là thuật ngữ chỉ các transistor hiệu ứng trường FET được xây dựng dựa trên lớp chuyển tiếp Oxit Kim loại và bán dẫn (ví dụ Oxit Bạc và bán dẫn Silic) tạo ra lớp cách điện mỏng giữa cực cổng (gate) kim loại với vùng bán dẫn hoạt động nối giữa cực nguồn (Source) và cực máng (Drain)

Hình 01: Mosfet là gì?

2. Đặc điểm của Mosfet.

Mosfet có khả năng đóng nhanh với dòng điện và điện áp khá lớn nên nó được sử dụng nhiều trong các bộ dao động tạo ra từ trường. Vì do đóng cắt nhanh làm cho dòng điện biến thiên. Nó thường thấy trong các bộ nguồn xung và cách mạch điều khiển điện áp cao.

Hình 02: Đặc điểm của Mosfet

MOSFET được sử dụng rất phổ biến trong cả các mạch kỹ thuật số và các mạch tương tự. Giống như FET, MOSFET có hai lớp chính chia theo kiểu kênh dẫn được sử dụng:

  • N-MOSFET: Điện áp điều khiển mở Mosfet là Ugs >0. Điện áp điều khiển đóng là Ugs<=0. Dòng điện sẽ đi từ D xuống S
  • P-MOSFET: Điện áp điều khiển mở Mosfet là Ugs <0. Dòng điện sẽ đi từ S đến D, điện áp khóa là Ugs~0.

Từ kiến trúc cơ bản của MOSFET có nhiều biến thể dẫn xuất khác nhau để tạo ra phần tử có đặc trưng thích hợp với các ứng dụng cụ thể. Ví dụ MOSFET nhiều cổng hay MuGFET (multigate field-effect transistor), MESFET (metal–semiconductor field-effect transistor), MOSFET công suất lớn (Power MOSFET), …

Do bố trí cực cổng cách ly mà MOSFET còn được gọi là “transistor hiệu ứng trường cổng cách ly” (Insulated Gate Field-effect Transistor), viết tắt là IGFET. Tên gọi IGFET sát nghĩa hơn với các FET có thực thể điều khiển ở cực cổng không phải là kim loại, mà là các kết cấu tích lũy điện tích khác, như dung dịch điện phân trong các FET cảm biến sinh học (Bio-FET), FET cảm biến enzym (ENFET), FET cảm biến pH (pHFET), FET cảm biến khí (GASFET), …

Thông thường chất bán dẫn được chọn là silic nhưng có một số hãng vẫn sản xuất các vi mạch bán dẫn từ hỗn hợp của silic và germani (SiGe), ví dụ như hãng IBM. Ngoài silic và germani còn có một số chất bán dẫn khác như gali arsenua có đặc tính điện tốt hơn nhưng lại không thể tạo nên các lớp oxide phù hợp nên không thể dùng để chế tạo các transistor MOSFET.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Mosfet là gì?

Mosfet viết tắt của Tiếng Anh là”Metal-Oxide Semiconductor Field-Effect Transistor”.

Mosfet hoạt động dựa trên nguyên tắc hiệu ứng từ trường để tạo ra dòng điện, chức năng như một chiếc cầu chì dùng để đóng mở cho dòng điện đi qua dùng để bảo vệ mạch main.

Mosfet chức năng đóng mở rất nhanh với dòng điện và điện áp khá lớn nên nó được sử dụng nhiều trong các bộ dao động tạo ra từ trường. Do đóng cắt nhanh làm cho dòng điện biến thiên. Mosfet thường được sử dụng trong các bộ nguồn xung và cách mạch điều khiển điện áp cao.

Cấu tạo của MOSFET?

Mosfet có cấu trúc bán dẫn và có thể điều khiển bằng điện áp với dòng điện cực nhỏ nhất định.

Cấu tạo của Mosfet ngược Kênh N

– G (Gate): cực cổng. G chính là cực điều khiển được cách ly hoàn toàn với các cấu trúc bán dẫn và bởi do lớp điện môi cực mỏng tuy nhiên lại có độ cách điện vô cùng lớn dioxit-silic.

– S (Source): là cực nguồn .

– D (Drain): là cực máng có nhiệm vụ đón các hạt mang điện.

– Mosfet có điện trở  ở giữa chân G với chân S và hơn nữa giữa chân G với chân D rất lớn, còn đối với điện trở giữa chân D và chân S thì lại phụ thuộc hoàn toàn vào điện áp chênh lệch giữa chân G với chân S (UGS).

– Khi điện áp của UGS = 0 thì điện trở của RDS rất lớn và lúc điện áp UGS > 0 là do hiệu ứng từ trường có thể làm cho điện trở RDS giảm và nếu điện áp UGS càng lớn thì điện trở của RDS sẽ càng nhỏ.

Nguyên lý hoạt động của MOSFET?

Mosfet hoạt động ở 2 cơ chế đóng và mở. Bởi Mosfet là một phần tử với các hạt mang điện cơ bản nên Mosfet có thể đóng cắt với một tần số rất cao. Do đó, để đảm bảo thời gian được đóng cắt ngắn thì vấn đề điều khiển lại là một vấn đề quan trọng.

Mạch điện tương đương của Mosfet.Do đó ta hiểu được cơ chế đóng cắt phụ thuộc vào các tụ điện nằm trên nó.

  • Đối với kênh P (Mosfet Nghịch) : Điện áp điều khiển mở Mosfet là Ugs0. Dòng điện sẽ đi từ S đến D
  • Đối với kênh N (Mosfet Thuận) : Điện áp điều khiển mở Mosfet là Ugs >0. Điện áp điều khiển đóng là Ugs<=0. Dòng điện sẽ đi từ D xuống S.

Do đảm bảo thời gian đóng cắt là ngắn nhất: Mosfet kênh N điện áp khóa là Ugs = 0 V còn kênh P thì Ugs=~0.

Cách kiểm tra MOSFET còn tốt hay không?

Dụng cụ cần thiết: một đồng hồ vạn năng,ta chỉnh đồng hồ về thang đo x1KΩ, kiểm tra lại dây đo còn tốt, dụng cụ cách điện hay miếng lót cách điện.
Trước khi đo Mosfet – FET (FET) dùng dây dẫn nối tắt 3 chân của MosFet lại mục đích xả hết điện tích trên các chân (lý do FET là linh kiện điện tử nhạy cảm, điện tích tích tụ sót lại trên các chân có thể ảnh hưởng đến kết quả đo)

1.      Mosfet – Fet còn sống thì giống như kết quả đo sau:

Mosfet

B1: Đo giữa G và S cả hai chiều kim không lên (tiếp giáp 2 chân G-S còn tốt)

B2. Đo giữa G và D cả hai chiều kim không lên ( tiếp giáp 2 chân G-D còn tốt)

B3. Dùng dây đồng nối tắt G vào D để thoát điện tích trên cực G (do quá trình đo đã để lại điện tích trên chân G)

B4. Đo giữa D và S sẽ có một chiều kim không lên và 1 chiều lên (có đảo que đo)

2.      Các trường hợp sau là Mosfet – Fet bị hỏng

Đo giữa G và S kim lên => là chập G-S

Đo chân G và chân D kim lên là chạm G-D

Dùng vít chập vào chân G-D để thoát điện tích cho chân G

Đo chân D và chân S kim vẫn lên sau khi đã xã điện cực G là bị chạm D-S

3.      Các đo nhanh và xem khả năng mở kênh của Mostfet – Fet

Mosfet-P-N

Kiểm tra Mosfet – Fet kênh N.
1. Đặt thang đo đồng hồ kim là x10K, đặt Mosfet lên miếng cách điện hay vật không dẫn điện.
2. Ta đặt que đỏ vào chân S, que đen vào chân D, thông thường kim đồng hồ sẽ chỉ ra một giá trị nào đó (do điện tích còn tồn tại trên chân G có chức năng mở)
3. Giữ que đo như ở bước 2, chạm tay từ cực G sang cực D sẽ thấy kim nhíc lên (thường gần bằng 0), chạm tay từ G sang S sẽ thấy kim tụt đi (có trường hợp tụt gần về 0). Để thấy kim thay đổi nhiều hơn thì để ngón tay chạm dính nước rồi chậm chân G.

Kiểm tra Mosfet – Fet kênh P.
Với FET kênh P ta cũng làm tương tự như trên nhưng khác là cần phải đảo que đo.

hotline Tùng Phát Computer
Tungphatcomputer

Tùng Phát Computer nơi chia sẻ thủ thuật máy tính PC, Laptop, Mạng,… Cung cấp các giải pháp công nghệ thông tin phục vụ hoạt động các nhân, doanh nghiệp. Call/Zalo 0777 668 568

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

1. Fet là gì? Mosfet là gì?

FET (Field-effect transistor) là transistor hiệu ứng trường. FET có 2 loại là MOSFET và JFET, trong thực tế MOSFET được sử dụng rộng rãi hơn. Trong bài viết này chỉ tập trung tìm hiểu chi tiết về MOSFET. Như vậy MOSFET là gì?

Mosfet (Fet) là gì

MOSFET (Metal Oxide Semiconductor Field-Effect Transistor) là loại transistor có khả năng đóng ngắt nhanh và tổn hao do đóng ngắt thấp. Khác với transistor BJT có cổng điều khiển bằng dòng điện, MOSFET được điều khiển bằng điện áp.

MOSFET đòi hỏi công suất tiêu thụ ở mạch cổng kích thấp, tốc độ kích đóng nhanh và tổn hao do đóng ngắt thấp. Tuy nhiên, MOSFET có điện trở khi dẫn điện lớn. Do đó, công suất tổn hao khi dẫn điện lớn làm nó không thể phát triển thành linh kiện công suất lớn. Được sử dụng nhiều trong các ứng dụng công suất nhỏ (vài kW)

2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mosfet

– Cấu tạo của MOSFET

Linh kiện MOSFET có thể có cấu trúc pnp và npn. Hình bên dưới mô tả cấu trúc của MOSFET loại npn. Giữa lớp kim loại mạch cổng và các mối n+ và p có lớp điện môi silicon oxid SiO. Điểm thuận lợi cơ bản của MOSFET là khả năng điều khiển kích đóng ngắt linh kiện bằng xung điện áp ở mạch cổng.

Cấu tạo của MOSFET là gì

– Nguyên lý hoạt động của MOSFET

Khi điện áp dương đặt lên giữa cổng G và Source, tác dụng của điện trường (FET) sẽ kéo các electron từ lớp n+ vào lớp p. Tạo điều kiện hình thành một kênh nối gần cổng nhất, cho phép dòng điện từ cực drain tới cực Source.

3. Đặc tính của Mosfet là gì

3.1 Đặc tính của Mosfet

Đặc tính V-A của linh kiện MOSFET loại n được vẽ như hình bên dưới, có dạng tương tự với đặc tính V-A của BJT. Điểm khác biệt là tham số điều khiển là điện áp kích UGS thay cho dòng điện kích IBE.

Đặc tính V-A của MOSFET

Để MOSFET ở trạng thái đóng, đòi hỏi điện áp cổng tác dụng liên tục, điện áp UGS để MOSFET dẫn hoàn toàn thường từ 10-15V. Điện áp điều khiển tối đa ± 20V (tùy theo loại), mặc dù thông thường có thể dùng áp đến 5V để điều khiển được nó.

Dòng điện đi vào mạch cổng điều khiển không đáng kể, trừ khi mạch ở trạng thái quá độ, đóng hoặc ngắt dòng. Lúc đó xuất hiện dòng phóng và nạp của tụ của mạch cổng.

Thời gian đóng ngắt rất nhỏ, khoảng vài ns đến hàng trăm ns phụ thuộc vào linh kiện. Điện trở trong của MOSFET khi dẫn điện RON thay đổi phụ thuộc vào khả năng chịu áp của linh kiện. Do đó, linh kiện MOSFET thường có định mức áp thấp tương ứng với trở kháng trong nhỏ và tổn hao ít.

Tuy nhiên, tốc độ đóng ngắt nhanh, tổn hao phát sinh thấp. Do đó, với định mức áp từ 300-400V MOSFET tỏ ra ưu điểm so với BJT ở tần số vài chục kHz.

MOSFET có thể sử dụng đến mức điện áp 1000V, dòng điện vài chục Ampe. Hay với mức điện áp vài trăm Volt với dòng điện cho phép khoảng 100A.

3.2 Các thông số đặc trưng của Mosfet

Tên

Điện áp định mức lớn nhất

Dòng trung bình định mức

RON

Qg đặc trưng

IRFZ48

60V

50A

0.018 Ω

110nC

IRF510

100V

5.6A

0.54 Ω

8.3nC

IRF540

100V

28A

0.077 Ω

72nC

APT10M25BNR

100V

75A

0.025 Ω

171nC

IRF740

400V

10A

0.55 Ω

63nC

MTM15N40E

400V

15A

0.3 Ω

110nC

APT5025BN

500V

23A

0.25 Ω

83nC

APT1001RBNR

1000V

11A

1.0 Ω

150nC

Trong đó Qg là lượng điện tích được nạp và phóng từ điện dung ở ngõ vào khi thực hiện kích đóng và ngắt transistor. Công suất tổn hao mạch cổng phụ thuộc vào đại lượng Qg theo hệ thức: PG = Qg.UGS.fS; trong đó fS là tần số đóng ngắt transistor.

Tham khảo Datasheet Mosfet kênh N IRF540

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Mosfet là gì?

Mosfet là Transistor hiệu ứng trường kim loại – oxit bán dẫn, là tên gọi được viết tắt (Metal-Oxide Semiconductor Field-Effect Transistor) trong tiếng Anh. Nó là một thuật ngữ mà các transistor hiệu ứng trường (FET: Field-effect transistor) được xây dựng dựa trên lớp chuyển tiếp oxit kim loại và bán dẫn.

Ví dụ: Khi chất dẫn Silic với oxit bạc tạo ra một lớp cách điện mỏng giữa cực cổng (Gate) kim loại với vùng bán dẫn. Khi đó, hoạt động sẽ nối giữa cực nguồn (Source) và cực máng (Drain).

#1 Đặc điểm mosfet

Trong các bộ dao động tạo ra từ trường, Mosfet có khả năng đóng nhanh dòng điện và điện áp khá lớn nên làm cho dòng điện biến thiên. Ngoài ra, nó thường xuất hiện trong các bộ nguồn xung và cách mạch điều khiển điện áp cao.

Trong Mosfet có nhiều biến thể dẫn xuất khác nhau nhằm mục đích tạo ra các phần tử có tính đặc trưng phù hợp với một số ứng dụng cụ thể. Thí dụ như MOSFET nhiều cổng hoặc MuGFET (multigate field-effect transistor),…

Bởi bố trí cực cổng cách mà Mosfet còn gọi là IGFET (Insulated Gate Field-effect Transistor) – Transistor hiệu ứng trường cổng cách ly. IGFET này sát nghĩa hơn FET, bởi nó có thực thể điều khiển ở cổng cực không phải kim loại mà là những kết cấu tích lũy điện tích khác như là FET cảm biến sinh học (Bio-FET), FET cảm biến enzym (ENFET),…

Theo thông thường, chất bán dẫn chủ yếu là silic nhưng có một số hãng vẫn sản xuất các vi mạch bán dẫn từ hỗn hợp giữa silic và germani (SiGe).

Một ví dụ về hãng IBM, ngoài việc sử dụng SiGe thì còn có chất bán dẫn khác là gali arsenua, có đặc tính điện tốt hơn nhưng lại không tạo ra được lớp oxide phù hợp nên sẽ không dùng để chế tạo các transistor mosfet.

#2 Cấu tạo mosfet

Mosfet có cấu tạo gồm có:

  • G: Cực cổng – Trong đó là G cực có thể điều khiển cách lý hoàn toàn với cấu trúc bán dẫn còn lại nhờ vào lớp điện môi cực mỏng nhưng độ cách điện cực lớn.
  • S: Cực nguồn
  • D: Cực máng – Cực đón các hạt mang điện

Ở Mosfet có điện trở giữa cực G với S và G với D sẽ lớn vô cùng, còn giữa D với S sẽ phụ thuộc vào điện áp chênh lệch giữa cực G với S (UGS). Các trường hợp như sau:

  • Khi điện áp UGS = 0 thì điện trở RDS lớn.
  • Khi UGS > 0 sẽ do hiệu ứng từ trường làm điện trở RDS giảm.
  • Mặc khác, khi điện áp UGS càng lớn thì điện trở RDS sẽ càng nhỏ đi.

#3 Ký hiệu mosfet là gì?

Nếu anh em nào muốn biết kí hiệu của Mosfet hãy xem hình tham khảo dưới đây thử nhé.

#4 Ứng dụng mosfet

Mosfet được sử dụng nhiều trong bộ dao động tạo ra từ trường do đóng cắt nhanh làm dòng điện biến thiên. Không những vậy, anh em thường thấy Mosfet ở một số bộ nguồn xung và cách mạch điều khiển điện áp cao.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Tìm hiểu Mosfet là gì ?

Mosfet la Transistor hiệu ứng trường kim loại – oxit bán dẫn, là Transistor đặc biệt có cấu tạo và hoạt động khác với Transistor thông thường mà ta đã biết, Mosfet có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiệu ứng từ trường để tạo ra dòng điện, là linh kiện có trở kháng đầu vào lớn thích hợp cho khuếch đại các nguồn tín hiệu yếu.

1. Cấu tạo

Mosfet có cấu trúc bán dẫn cho phép điều khiển bằng điện áp với dòng điện điều khiển cực nhỏ.

Cấu tạo của Mosfet ngược Kênh N

  • G (Gate): cực cổng. G là cực điều khiển được cách lý hoàn toàn với cấu trúc bán dẫn còn lại bởi lớp điện môi cực mỏng nhưng có độ cách điện cực lớn dioxit-silic
  • S (Source): cực nguồn
  • D (Drain): cực máng đón các hạt mang điện

Mosfet có điện trở giữa cực G với cực S và giữa cực G với cực D là vô cùng lớn, còn điện trở giữa cực D và cực S phụ thuộc vào điện áp chênh lệch giữa cực G và cực S (UGS)

Khi điện áp UGS = 0 thì điện trở RDS rất lớn, khi điện áp UGS > 0 do hiệu ứng từ trường làm cho điện trở RDS giảm, điện áp UGS càng lớn thì điện trở RDS càng nhỏ.

2. Ký hiệu

Qua đó ta thấy Mosfet này có chân tương đương với Transistor: Chân G tương đương với B. Chân D tương đương với chân C. Chân S tương đương với E

3. Phân loại

Hiện nay các loại mosfet thông dụng bao gồm 2 loại:

  1. N-MOSFET: chỉ hoạt động khi nguồn điện Gate là zero, các electron bên trong vẫn tiến hành hoạt động cho đến khi bị ảnh hưởng bởi nguồn điện Input.
  2. P-MOSFET: các electron sẽ bị cut-off cho đến khi gia tăng nguồn điện thế vào ngỏ Gate

4. Nguyên lý hoạt động

Mosfet hoạt động ở 2 chế độ đóng và mở. Do là một phần tử với các hạt mang điện cơ bản nên Mosfet có thể đóng cắt với tần số rất cao. Nhưng mà để đảm bảo thời gian đóng cắt ngắn thì vấn đề điều khiển lại là vấn đề quan trọng .

Mạch điện tương đương của Mosfet. Nhìn vào đó ta thấy cơ chế đóng cắt phụ thuộc vào các tụ điện ký sinh trên nó.

  • Đối với kênh P : Điện áp điều khiển mở Mosfet là Ugs0. Dòng điện sẽ đi từ S đến D
  • Đối với kênh N : Điện áp điều khiển mở Mosfet là Ugs >0. Điện áp điều khiển đóng là Ugs<=0. Dòng điện sẽ đi từ D xuống S.

Do đảm bảo thời gian đóng cắt là ngắn nhất: Mosfet kênh N điện áp khóa là Ugs = 0 V còn kênh P thì Ugs=~0.

5. Ứng dụng

Mosfet có khả năng đóng nhanh với dòng điện và điện áp khá lớn nên nó được sử dụng nhiều trong các bộ dao động tạo ra từ trường do đóng cắt nhanh làm cho dòng điện biến thiên. Nó thường thấy trong các bộ nguồn xung và cách mạch điều khiển điện áp cao.

+ MOSFET được sử dụng rất phổ biến trong cả các mạch kỹ thuật số và các mạch tương tự.

6. Cách kiểm tra Mosfet sống chết

Kiểm tra Mosfet – Fet kênh N.

1. Đặt thang x10K, đặt FET lên vật cách điện hay kẹp chặt bằng dụng cụ không dẫn điện.

2. Đặt que đỏ vào cực S, que đen vào cực D, thông thường VOM sẽ chỉ một giá trị nào đó (do điện tích còn tồn tại trên chân G làm mở)

3. Giữ que đo như ở bước 2, chạm ngón tay từ cực G sang cực D sẽ thấy kim nhíc lên (thường gần bằng 0), chạm tay từ G sang S sẽ thấy kim tụt đi (có trường hợp tụt gần về vô cùng). Để thấy kim thay đổi nhiều hơn thì hay để ngón tay chạm dính nước hoặc chạm vào đầu lưỡi vào cực G.

=> Đó là FET còn sống, nếu ko có thay đổi là FET chết.

Kiểm tra Mosfet – Fet kênh P.

=> Với FET kênh P cách làm tương tự nhưng cần đảo que đo.

Xem thêm : Cách sử dụng đồng hồ vạn năng

Chúc các bạn học giỏi điện tử nhé !

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề ở đây mosfet là gì

Điện tử cơ bản: MOSFET là gì, mosfet là gì, PH, phân loại mosfet, ứng dụng mosfet, mosfet cháy, điện tử MCA

.

Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.

Tóm lại, việc đạt được các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi. Nó không chỉ có thể khiến bạn tự tin và có năng lực hơn trong lĩnh vực của mình mà còn có thể khiến bạn dễ tiếp thị hơn với các nhà tuyển dụng tiềm năng. Kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể mang lại cho bạn lợi thế cạnh tranh trong thị trường việc làm, vì vậy nếu bạn đang muốn cải thiện triển vọng nghề nghiệp của mình, bạn nên dành thời gian để phát triển bộ kỹ năng của mình. Việc đạt được kiến ​​thức và kỹ năng kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi vì nhiều lý do. Hơn nữa, việc hiểu các chủ đề kỹ thuật có thể giúp bạn cải thiện khắc phục sự cố và tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button