Kỹ thuật điện tử & Điện lạnh

Từ Hà Nội Đi Yên Tử Bao Nhiêu Km, Khoảng Cách Đường Từ Hà Nội Đi Chùa Yên Tử kiến thức mới năm 2023

Từ Hà Nội Đi Yên Tử Bao Nhiêu Km, Khoảng Cách Đường Từ Hà Nội Đi Chùa Yên Tử – Cập nhật kiến thức mới nhất năm 2023

Yên Tử là vùng núi thiêng liêng mà rất nhiều người muốn đặt chân đến một lần trong đời. Rất nhiều du khách ở Hà Nội muốn biết từ Hà Nội đến Yên Tử bao nhiêu km? nên đi bằng phương tiện nào và nét đặc trưng của Yên Tử là gì? chuyen van phong tron goi ha noi yellowcabpizza.vn sẽ cung cấp cho bạn những thông tin này để bạn có một chuyến tham quan du lịch chủ động và ý nghĩa.

Bạn đang xem: Từ hà nội đi yên tử bao nhiêu km

Giới thiệu đôi nét về Yên Tử

Yên Tử là ngọn núi nằm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, với độ cao 1068 mét. Với đặc trưng là mây bao phủ quanh năm nên ngọn núi này còn được gọi là Bạch Vân Sơn. Địa điểm này có hàng nghìn lượt du khách tham quan hàng năm, nhất là vào mùa xuân. Nơi đây lưu trữ rất nhiều di tích lịch sử và được mệnh danh là “đất tổ Phật giáo Việt Nam”.

Đường lên Yên Tử ấn tượng với du khách đó là khung cảnh đẹp như tranh, càng lên cao thì không khí càng mát mẻ, trong lành. Những ngọn núi trùng trùng, điệp điệp uy nghi hùng dũng làm cho nơi đây thêm hùng vĩ, khung cảnh thanh bình, thiêng liêng.

Khoảng cách từ Hà Nội đến Yên Tử bao nhiêu km? đi như thế nào?

Từ trung tâm thành phố Hà Nội, bạn phải di chuyển quãng đường khoảng 130km để đi đến Yên Tử. Tuy nhiên, một số cung đường di chuyển khác có thể ngắn hơn.

Nếu đi bằng xe máy, bạn đi theo tuyến đường hướng cầu Chương Dương – Nguyễn Văn Cừ – Bắc Ninh rồi tiếp tục chạy theo QL18 và đi thẳng là đến Yên Tử. Tuyến đường này chỉ dài khoảng 119km và thời gian di chuyển đối với xe máy khoảng 2 giờ 30 phút.

Nếu đi theo hướng Hà Nội – Hải Phòng, chặng đường này khá quanh co và bạn nên mang theo một tấm bản đồ để đảm bảo không bị lạc khi di chuyển nhé.

Từ Hà Nội, bạn có thể bắt các tuyến xe khách từ bến Mỹ Đình đi qua Yên Tử như Văn Minh, Đức Phúc, Ka Long, Kumho,… sau khi xuống đến Trình Yên Tử, bạn tiếp tục bắt bus đến chân núi Yên Tử.

Xem thêm: Hip Hop Neva Die Là Gì ? Tại Sao ‘Hip Hop Không Bao Giờ Chết’?

Những địa điểm tham quan khi đến Yên Tử

Chùa Giải Oan: là một trong 3 ngôi chùa chính ở đây, tên gọi khác của chùa là chùa Hạ. Cấu trúc của chùa hình chữ “đinh” với 5 gian và hậu cung.

Suối Giải Oan: đây là nơi vùa Trần Thái Tông dựng lên giúp giải oan cho các mỹ nữ, cung tần đã chết. Tại đây có cây cầu khoảng 10m bắc qua suối, cây cầu này mang một vẻ u hoài, cổ kính.

Chùa Hoa Yên: hay còn được gọi là chùa Cả, chùa Phù Vân. Chuồ nằm ở độ cao khoảng 543m so với mực nước biển, chùa bao gồm nhiều hàng cây tùng cổ xưa và trông khá cổ kính, ấn tượng.

Chùa Đồng: chùa nằm ở độ cao 1068m so với mực nước biển và tên gọi khác là Thiên Trúc Tự. Được xây dựng dưới thời Hậu Lê, có tượng bằng đồng nguyên chất với 70 tấn, dài 4.6m, rộng 3.6m và cao 3.35m.

Chùa Một Mái: ngôi chùa này khá độc đáo với kiến trúc 3 gian, gắn với huyền thoại “đun gạo” và “dòng sữa” được người dân nơi đây kể lại.

Xem thêm: Kmpfaster “Virus” Gỡ Cài Đặt, Xem Kết Quả Kiểm Tra Virut & Hướng Dẫn Gỡ Bỏ

Mùa nào đến Yên Tử?

Tại Yên Tử, lễ hội sẽ diễn ra vào mùng 10 tháng giêng cho đến hết tháng 3 âm lịch hàng năm. Thời điểm này có rất nhiều du khách thập phương đến để đi chùa, tham gia lễ hội. Nếu bạn đi với mục đích là đi lễ thì có thể đến vào khoảng thời gian này. Còn nếu chỉ đơn giản là đi để ngắm cảnh đẹp và tận hưởng không gian yên tĩnh ở nơi đây thì thời điểm nào trong năm cũng đều thích hợp.

Kết thúc
Ngoài các bài viết tin tức, bài báo hàng ngày của https://www.kythuatcodienlanh.com/, nguồn nội dung cũng bao gồm các bài viết từ các cộng tác viên chuyên gia đầu ngành về chuỗi kiến thức kỹ thuật điện, điện lạnh, điện tử, cơ khí,…,.. được chia sẽ chủ yếu từ nhiều khía cạnh liên quan chuỗi kiến thức này.
Bạn có thể dành thời gian để xem thêm các chuyên mục nội dung chính với các bài viết tư vấn, chia sẻ mới nhất, các tin tức gần đây từ chuyên gia và đối tác của Chúng tôi. Cuối cùng, với các kiến thức chia sẻ của bài viết, hy vọng góp phần nào kiến thức hỗ trợ cho độc giả tốt hơn trong hoạt động nghề nghiệp cá nhân!
* Ý kiến được trình bày trong bài viết này là của tác giả khách mời và không nhất thiết phải là SEMTEK. Nhân viên tác giả, cộng tác viên biên tập sẽ được liệt kê bên cuối bài viết.
Trân trọng,
Các chuyên mục nội dung liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button