Kỹ thuật điện tử & Điện lạnh

sơ đồ aptomat| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật điện lạnh 2023

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

sơ đồ aptomat, /so-do-aptomat,

Mục lục bài viết

Video: Cách test và kiểm tra Aptomat chống giật đúng thông số kỹ thuật.

Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.

Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

sơ đồ aptomat, 2018-10-22, Cách test và kiểm tra Aptomat chống giật đúng thông số kỹ thuật., Aptomat dòng tải 30A dòng dò 15mA, Bình Doãn

,

Aptomat là gì?

Aptomat là tên thường gọi của thiết bị đóng cắt tự động (cầu dao tự động). Trong tiếng Anh thiết bị đóng cắt là Circuit Breaker (viết tắt là CB). Aptomat có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch trong hệ thống điện. Một số dòng Aptomat có thêm chức năng bảo vệ chống dòng rò được gọi là aptomat chống rò hay aptomat chống giật. Aptomat đôi khi còn được gọi theo cách ngắn gọn là Át.

Hình ảnh: Aptomat MCCB của hãng Schneider

Phân loại Aptomat:

1/ Phân loại theo cấu tạo:

– Aptomat dạng tép MCB (Miniature Circuit Breaker): bảo vệ quá tải và ngắn mạch.

Hình ảnh: Aptomat dạng tép MCB của hãng LS

– Aptomat dạng khối MCCB (Moulded Case Circuit Breaker): bảo vệ quá tải và ngắn mạch.

Hình ảnh: Aptomat dạng khối MCCB của hãng Mitsubishi

2/ Phân loại theo chức năng:

– Aptomat thường (bảo vệ quá tải, ngắn mạch): MCB, MCCB

Aptomat chống rò: RCCB (Residual Current Circuit Breaker – aptomat chống dòng rò dạng tép), RCBO (Residual Current Circuit Breaker with Overcurrent Protection – aptomat chống dòng rò và bảo vệ quá tải dạng tép), ELCB (Earth Leakage Circuit Breaker – aptomat chống dòng rò và bảo vệ quá tải dạng khối).

3/ Phân loại theo số pha / số cực:

– Aptomat 1 pha: 1 cực

– Aptomat 1 pha + trung tính (1P+N): 2 cực

– Aptomat 2 pha: 2 cực

– Aptomat 3 pha: 3 cực

– Aptomat 3 pha + trung tính (3P+N): 4 cực

– Aptomat 4 pha: 4 cực

4/ Phân loại theo dòng cắt ngắn mạch:

– Dòng cắt thấp: thường dùng trong dân dụng. Ví dụ MCCB NF125-CV 3P 100A của Mitsubishi có dòng cắt 10kA.

– Dòng cắt tiêu chuẩn: thường dùng trong công nghiệp. Ví dụ MCCB NF125-SV 3P 100A của Mitsubishi có dòng cắt 30kA.

– Dòng cắt cao: thường dùng trong công nghiệp và các ứng dụng đặc biệt. Ví dụ MCCB NF125-HV 3P 100A của Mitsubishi có dòng cắt 50kA.

5/ Phân loại theo khả năng chỉnh dòng:

– Aptomat có dòng định mức không đổi. Ví dụ MCCB NF400-SW 3P 400A của Mitsubishi có dòng định mức 400A không thay đổi được.

– Aptomat chỉnh dòng định mức. Ví dụ MCCB NF400-SEW 3P 400A của Mitsubishi có dòng định mức điều chỉnh được từ 200A – 400A.

Trong bài viết này sẽ giới thiệu về Aptomat thường MCB và MCCB.

Xem thêm bài viết về Aptomat chống dòng rò (Aptomat chống giật)

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Aptomat là gì?

Aptomat tiếng trung là gì? Aptomat tiếng trung là 适体. Aptomat tiếng anh là Circuit Breaker – viết tắt là CB. òn được gọi là cầu dao tổng, là cứu tinh của các gia đình khi có sự cố điện xảy ra, đảm bảo an toàn khi sử dụng điện với chức năng ngắt mạch điện khi điện áp quá tải, ngắn mạch, thấp áp…

Aptomat là thiết bị gì?

Aptomat là thiết bị có chức năng đóng cắt mạch điện tự động. Trong một hệ thống điện, Aptomat có chức năng bảo vệ hệ thống tránh hiện tượng quá tải hoặc ngắn mạch. Một số loại còn có thêm nhiều chức năng tiên tiến như chống rò rỉ điện hoặc chống giật.

Các ký hiệu Aptomat

STT Cách đọc thông số aptomat Ý nghĩ thông số aptomat
1 Ue: Điện áp làm việc định mức Đầu tiên chúng ta đi vào phần đầu của thông số kĩ thuật. Thì chúng ta không nen bỏ qua thông số UE. Vì đây là thông số kí hiệu cho điện áo làm việc định mức.

Thông thường thì mỗi một thiết bị hoạt động với một công suất bao nhiêu vô thì đều được thể hiện thẳng trên thân của thiết bị.

2 UI: Điện áp cách điện định mức Kí hiệu này khá đơn giản với chữ U cùng với chữ i nhỏ ở bên cạch. Kí hiệu này giúp cho người dùng có thể biết được chính xác thiết bị này cần nguồn năng lượng điện như thế nào.
3 Ui mp: Điện áp chịu xung định mức Kí hiệu này giúp cho người dùng có thể biết được Aptomat có điện áp xung định mức là bao nhiêu KV mà để sử dụng thiết bị sao cho một cách hợp lý hơn.

Có thể tránh được tình trạng lạm dụng làm thay đổi điện áp chịu xung của thiết bị.

4 I cs: Dòng điện cắt tải thực tế Kí hiệu này có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với thiết bị Aptomat. Và các thiết bị có khả năng ngăn sự quá tả và bảo vệ mạch điện cho người tiêu dùng.
5 I n: Dòng điện định mức Kí hiệu này là I n có ý nghĩa chính xác đó là dòng dành định. Dòng danh định cũng sẽ làm việc với 50A.
6 I cu: Khả năng chịu đựng được dòng của tiếp điểm khi có sự cố nhắn mạch. (Ics = 50% Icu) I cu có khả năng giúp chịu đựng được dòng của tiếp điểm. Và nếu khi mà có sự cố xảy ra thì chúng làm việc nhanh chóng.
7 I cw: Khả năng chịu dòng ngắn mạch của tiếp điểm I cw là khả năng chịu dòng ngắn mạch của tiếp điểm và chính kí hiệu này cũng cho biết rõ cách thức hoạt  động của Aptomat trong một thời gian ngắn hay dài.

Và từ bao nhiêu giây thông thường chỉ có từ 1 đến 3 giây. Và thông qua kí hiệu ở phần thông số này mà mọi người sẽ hiểu hơn về aptomat.

Aptomat dùng để làm gì?

Aptomat có công dụng dùng để tự động cắt các mạch điện như cầu chì chì. Nó còn bảo vệ dòng điện tránh tránh khỏi các trường hợp bị quá tải và bị ngắn mạch, sụt áp…

Aptomat chống giật Panasonic 30a

Ngoài ra thì công dụng của aptomat còn có nhiều công dụng nổi bật khác. Thế nhưng vẫn được đảm bảo về mặt an toàn cho con người và cũng là sự lựa chọn tốt nhất của mọi gia đình.

Và trong quá trình sử dụng aptomat để có thể đảm bảo được một cách an toàn nhất. Thì trong quá trình sử dụng chúng ta cần để ý đến chúng. Và thường xuyên kiểm tra xem có vấn đề gì không. Để có thể đảm bảo một cách an toàn nhất cho gia đình.

Và nếu như chúng ta mà am hiểu vế thiết bị điện thì chúng ta mới lên kiểm tra. Nếu không thì nên nhờ đến thợ sửa điện nước tại Hà Nội. Bởi nếu như chúng ta tự ý sửa chữa có thể ảnh hưởng đến tính mạng.

Công dụng của aptomat có rất nhiều

Cấu tạo của aptomat

Khi chúng ta nắm được cấu tạo cũng như thông số của aptomat. Thì chúng sẽ giúp cho chúng ta rất nhiều trong việc sửa chữa aptomat khi chúng gặp phải vấn đề.

Aptomat có cấu tạo bao gồm 3 phần chính đó là:

Tiếp điểm

Tiếp điểm được chế tạo có hai cấp tiếp điểm chính và hồ quang, hoặc ba cấp tiếp điểm là chính, phụ, hồ quang.

Bộ phận này có vai trò khi chúng ta đóng mạch tiếp điểm thì hồ quang sẽ đóng trước. Và tiếp theo đó là tiếp điểm phụ và cuối cùng là tiếp điểm chính.

Khi chúng ta cắt mạch thì ngược lại khi này tiếp điểm chính sẽ được mở ra trước. Sau đó thì sẽ đến tiếp điểm phụ và cuối cùng là hồ quang. Như vậy là hồ quang sẽ chỉ cháy trên tiếp điểm hồ quang vì vậy bảo vệ được tiếp điểm chính để dẫn điện.

Hộp dập hồ quang

Để dập được hồ quang trong tất cả các chế độ làm việc của lưới điện. Thì người ta thường dùng 2 kiểu thiết bị dập hồ quang đó là: kiểu nửa kín và kiểu hở.

+ Kiểu nửa kín thì được đặt trong vỏ kín của aptoma và có lỗ thoát khí. Kiểu này sẽ có dòng điện giới hạn và cắt không quá 50 KA.

+ Còn đối với kiểu hở thì chúng được dùng khi giới hạn của dòng điện cắt lớn hơn 50 KA hoặc điện áp lớn 1000V.

Aptomat có cấu tạo bao gồm 3 phần chính

Móc bảo vệ

Aptomat sẽ tự động cắt nhờ các phần tử bảo vệ hay còn được gọi là móc bảo vệ. Chúng sẽ tác động khi mạch điện có sự cố quá dòng điện và khi sụt áp.

Nó giúp bảo vệ các thiết bị điện không quá tải và ngắn mạch, đường thời gian dòng điện của móc bảo vệ phải nằm dưới đường đặc tính của đối tượng cần bảo vệ.

Việc nắm được thông số aptomat là rất cần thiết

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Top 8 sơ đồ lắp aptomat chống giật 2022

Trong quá trình sử dụng thiết bị điện có công suất cao như bếp từ, bếp hồng ngoại, lò nướng… ổ cắm điện thường bị cháy hoặc chảy nhựa. Để tránh sự cố trên, Điện máy XANH khuyên bạn nên lắp đặt 1 chiếc aptomat riêng cho thiết bị điện, cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Mời bạn tham khảo ổ cắm – phích cắm đang bán chạy hiện nay ở Điện máy XANH:

Xem ngay ổ cắm – phích cắm giá SỐC

1Aptomat là gì? Vì sao chúng ta nên sử dụng aptomat?

Aptomat là thiết bị dùng để bảo vệ khi gặp sự cố quá tải hoặc ngắt mạch dòng điện rất quan trọng để đảm bảo an toàn tính mạng cho con người hoặc thiết bị điện khác. Trong tiếng Anh gọi là Circuit Breaker, viết tắt là CB. Thiết bị này giúp giảm thiểu chi phí sửa chữa và sự cố khác không đáng có.

Hình aptomat

2Lý do nên dùng aptomat thay thế cho phích cắm điện thông thường

Khi sử dụng thiết bị có công suất lớn và nếu chỉ dùng ổ cắm hoặc thiết bị cắm thông thường sẽ dễ gây hiện tượng hồ quang điện (phóng tia điện) làm lỏng hoặc cháy ổ cắm, để khắc phục tình trạng trên ta nên dùng aptomat để thay thế.

Hình minh họa ổ cắm bị lỏng hoặc chảy nhựa khi sử dụng thiết bị có công suất cao

3Cách chọn aptomat phù hợp cho thiết bị sử dụng

Thông thường khi chọn aptomat nên chọn giá trị dòng điện định mức của aptomat lớn hơn giá trị dòng làm việc khoảng 20%.

Để xác định giá trị dòng điện định mức, chúng ta dùng công thức I = P/U.

Trong đó:

  • Với I là cường độ dòng điện (tính bằng A), P là công suất (tính bằng W), U là hiệu điện thế (ở Việt Nam là 220V).
  • Số P và số U được ghi trên bảng thông số kĩ thuật và được dán trên thiết bị.

Thông số kĩ thuật được in trên tem Bếp từ hồng ngoại ba vùng nấu Nagakawa NAG1253M

Ví dụ: Tổng công suất Bếp từ hồng ngoại ba vùng nấu Nagakawa NAG1253M là 5600W.

 => Dòng điện I của bếp = 5600W / 220v ≈ 26A (công thức I = P(w)/U(220V)).

 => I của aptomat = từ 25 – 30A là hợp lý.

Phân loại aptomat sử dụng cho bếp từ và bếp hồng ngoại:

– Loại Aptomat 20A: Phù hợp với bếp đôi (2 vùng nấu) công suất điện khoảng 1800 – 3600W. Khi lắp đặt nên chọn dây điện loại 2×2,5 – 2×3.

– Loại Aptomat 30A: Phù hợp với bếp có 2 vùng nấu có công suất lớn hoặc bếp có 3 vùng nấu trở lên. Hiệu suất điện từ 3600W trở lên.

– Loại Aptomat từ 30A – 60A: Phù hợp với các loại bếp được nhập khẩu nguyên chiếc từ các nước Châu Âu hoặc Nhật, thường có 4 – 5 vùng nấu. Công suất tổng lên tới trên 7000W. Cần chọn loại dây tải dòng điện to với dải công suất dây từ 2×4 đến 2×10.

Tham khảo thêm các sản phẩm bếp từ lắp Aptomat đang bán chạy tại Điện máy XANH:

4Cách lắp aptomat đơn giản cho các thiết bị điện

Bước 1: Ngắt nguồn điện và hệ thống điện dân dụng ở không gian lắp đặt.

Bước 2: Bắt vít aptomat chống giật vào tủ điện hoặc bảng điện, có nắp đậy.

Khi bắt vít thì bạn nên bắt vít thật chắc chắn và cẩn thận để không bị lỏng lẻo trong quá trình sử dụng thiết bị điện và đặt đầu line ở phía trên, đầu load ở phía dưới.

Bước 3: Đấu dây điện vào aptomat chống giật.

Khi đấu dây điện vào aptomat chống giật thì nguồn AC được gắn vào đầu line, đầu ra thì gắn với phụ tải vào các cọc load. Không nên gắn ngược lại vì sẽ dễ gây chập cháy điện và nguy hiểm cho người sử dụng.

Dây nóng phải đấu vào cọc L, dây nguội vào cọc N. Lưu ý, aptomat chống giật không có khả năng chống quá tải phải lắp đặt nối tiếp sau MCB và MCCB để đảm bảo an toàn cho hệ thống khi xảy ra quá tải, quá áp.

Bước 4: Hoàn thiện lắp đặt.

Sau khi lắp đặt xong aptomat chống giật, bạn không nên chủ quan sử dụng luôn mà cần kiểm tra lại hệ thống điện để xem aptomat chống giật có hoạt động được không để điều chỉnh một cách kịp thời.

Hình minh họa sơ đồ lắp đặt cơ bản

Lưu ý: Nếu như nguồn điện căn hộ không có nối mát (nối mass) thì chúng ta dùng aptomat 2 chấu và dây mát của thiết bị điện sẽ được nối đất trực tiếp.

Tham khảo thêm các sản phẩm bếp hồng ngoại lắp Aptomat đang bán chạy tại Điện máy XANH:

Qua bài viết trên thì chúng ta cũng đã hiểu về khái niệm aptomat và những lợi ích thiết bị này mang lại rồi. Nếu bạn còn biết những thiết bị nào giúp cho việc sử dụng an toàn các thiết bị điện trong nhà thì cùng comment bên dưới nhé.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

1. Khái niệm và yêu cầu của Aptomat 

1.1. Khái niệm Aptomat

Aptomat là tên gọi được bắt nguồn từ tiếng Nga. Được người Việt hiểu theo nghĩa một thiết bị đóng ngắt tự động. Tên tiếng Anh là Circuit Bkeaker (viết tắt là CB) nó có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch trong hệ thống điện (hoặc có thêm chức năng chống giật chống rò, bảo vệ theo từ nhiệt). Aptomat được phân chia ra nhiều loại theo chức năng, hình dạng, kích thước khác nhau.

Aptomat MCB Schneider Electric

1.2. Chọn Aptomat phải thoả mãn ba yêu cầu sau:

  • Chế độ làm việc ở định mức của CB thải là chế độ làm việc dài hạn, nghĩa là trị số dòng điện định mức chạy qua CB lâu tuỳ ý. Mặt khác, mạch dòng điện của CB phải chịu được dòng điện lớn (khi có ngắn mạch) lúc các tiếp điểm của nó đã đóng hay đang đóng.
  • CB phải ngắt được trị số dòng điện ngắn mạch lớn, có thể vài chục KA. Sau khi ngắt dòng điện ngắn mạch, CB đảm bảo vẫn làm việc tốt ở trị số dòng điện định mức.
  • Để nâng cao tính ổn định nhiệt và điện động của các thiết bị điện, hạn chế sự phá hoại do dòng điện ngắn mạch gây ra, CB phải có thời gian cắt bé. Muốn vậy thường phải kết hợp lực thao tác cơ học với thiết bị dập hồ quang bên trong CB.

2. Cấu tạo của Aptomat

2.1. Tiếp điểm của Aptomat

Aptomat thường được chế tạo có hai cấp tiếp điểm (tiếp điểm chính và hồ quang), hoặc ba cấp tiếp điểm (chính, phụ, hồ quang).

Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ, sau cùng là tiếp điểm chính. Khi cắt mạch thì ngược lại, tiếp điểm chính mở trước, sau đến tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp điểm hồ quang. Như vậy hồ quang chỉ cháy trên tiếp điểm điểm hồ quang, do đo bảo vệ được tiếp điểm chính để dẫn điện.

Dùng thêm tiếp điểm phụ để tránh hồ quang cháy lan vào làm hư hại tiếp điểm chính.

2.2. Hộp dập hồ quang của Aptomat

Để CB Aptomat dập được hồ quang trong tất cả các chế độ làm việc của lưới điện, người ta thường dùng hai kiểu thiết bị dập hồ quang là: Kiểu nửa kín và kiểu hở.

Kiểu nửa kín được dặt trong vỏ kín của CB và có lổ thoát khí. Kiểu này có dòng điện giới hạn cắt không quá 50KA. Kiểu hở được dùng khi giới hạn dòng điện cắt lớn hơn 50KA hoặc điện áp lớn 1000V (cao áp).

Trong buồng dập hồ quang thông dụng, người ta dùng những tấm thép xếp thành lưới ngăn, để phân chia hồ quang thành nhiều đoạn ngắn thuận lợi cho việc dập tắt hồ quang.

2.3. Cơ cấu truyền động cắt Aptomat

Truyền động cắt thường có hai cách: Bằng tay và bằng cơ điện (điện từ, động cơ điện).

Điều kiển bằng tay được thực hiện với các CB có dòng điện định mức không lớn hơn 600A. Điều khiển bằng điện từ (nam châm điện) được ứng dụng ở các CB có dòng điện lớn hơn (đến 1000A).

Để tăng lực điều khiển bằng tay người ta dùng một tay dài phụ theo nguyên lý đòn bẩy. Ngoài ra còn có cách điều khiển bằng động cơ điện hoặc bằng khí nén.

2.4. Móc bảo vệ Aptomat

CB Aptomat tự động cắt nhờ các phần tử bảo vệ – gọi là móc bảo vệ, sẽ tác động khi mạch điện có sự cố quá dòng điện (quá tải hay ngắn mạch) và sụt áp.

Móc bảo vệ quá dòng điện (còn gọi là bảo vệ dòng điện cực đại) để bảo vệ thiết bị điện không bị quá tải và ngắn mạch, đường thời gian – dòng điện của móc bảo vệ phải nằm dưới đường đặc tính của đối tượng cần bảo vệ. Người ta thường dùng hệ thống điện tử và rơle nhiệt làm móc bảo vệ, đặt bên trong CB.

Móc kiểu điện từ có cuộn dây mắc nối tiếp với mạch chính, cuộn dây này được quấn tiết diện lớn chịu dòng tải và ít vòng. Khi dòng điện vượt quá trị số cho phứp thì phần ứng bị hút và nóc sẽ dập vào khớp rơi tự do, làm tiếp điểm của CB mở ra. Điều chỉnh vít để thay đôi lực kháng lò xo, ta có thể điều chỉnh được trị số dòng điện tức động. Để giữ thời gian trong boả vệ quá tỉ kiểu điện từ, người ta thêm một cơ cấu giữ thời gian.

Móc kiểu rơle nhiệt đơn giản hơn cả, có kết cấu tương tự như rơle nhiệt có phần tử phát nóng đấu nối tiếp với mạch điện chính, tấm kim loại kép dãn nở làm nhả khớp rơi tự do để mở tiếp điểm của CB khi có quá tải. Kiểu này có nhược điểm là quán tính nhiệt lớn nên không ngắt nhanh được dòng điện tăng vọt khi có ngắn mạch, do đó chỉ bảo vệ được dòng điện quá tải.

Vì vậy người ta thường sử dụng tổng hợp cả móc kiểu điện từ và móc kiểu rơle nhiệt trong một CB. Loại này được dung ở CB có dòng điện đính mức đến 600A.

Móc bảo vệ sụt áp (còn gọi là bảo vệ điện áp thấp) cũng thường dung kiểu điện từ. Cuộn dây mắc song song với mnạch điện chính, cuộn dây này được quấn ít vòng với dây tiết diện nhỏ chịu điện áp nguồn.

Cấu tạo Aptomat

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

3. Nguyên lý hoạt động

– Khi dùng tay bật cần gạt về vị trí ON, các tiếp điểm di động và cố định gắn chặt lại với nhau dưới áp lực của lò xo.

– Bảo vệ ngắn mạch (cơ cấu ngắt từ): Khi có sự cố ngắn mạch, từ trường tạo ra trên cuộn dây là rất lớn. Đảm bảo mạch điện được ngắt ngay tức thì. Để hiểu rõ cơ cấu tác động này ta xem xét hình bên dưới

Mô tả nguyên lý hoạt động của aptomat

Khi ngắn mạch, lực điện từ ở nam châm điện 1 thắng lực cản lò xo 3, hút nắp 2 xuống. Làm mấu giữa thanh 4 và đòn 5 bật ra, lò xo 6 kéo tiếp điểm động ra khỏi tiếp điểm tĩnh làm ngắt mạch.

– Bảo vệ quá tải (cơ cấu ngắt nhiệt): Nguyên lý ngắt mạch hoạt động tương tự như ở rơ le nhiệt. Khi xảy ra quá tải, dòng quá tải làm đốt nóng thanh lưỡng kim. Thời gian thanh lưỡng kim tác động phụ thuộc vào độ lớn của dòng điện quá tải. Khi tác động sẽ làm mở tiếp điểm chính, ngắt mạch điện.

Video tham khảo nguyên lý, cấu tạo của aptomat

– Nguyên lý dập hồ quang: Do Aptomat đóng cắt dòng điện rất lớn nên được trang bị thêm bộ phận dập hồ quang thường là tiếp điểm hồ quang. Khi đóng mạch tiếp điểm hồ quang đóng trước, sau đó đến tiếp điểm chính. Ngược lại khi cắt mạch, tiếp điểm chính mở trước rồi đến tiếp điểm hồ quang. Theo cách này hồ quang sẽ được chia nhỏ dần, làm giảm ảnh hưởng cường độ của hồ quang đến tiếp điểm chính.

Hồ quang điện là gì và các phương pháp dập hồ quang chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài viết sau.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Top 1: Sơ đồ mạng điện lắp aptomat cho hệ thống điện sinh hoạt an toàn chuẩn

Tác giả: simon.sale – Nhận 181 lượt đánh giá

Tóm tắt: Việc lắp Aptomat là để chống quá tải, ngắn mạch, sụt áp, … của mạch điện. Vậy câu hỏi là nếu khi ngắn mạch, quá tải thì dòng điện qua Aptomat là bao nhiêu?. Theo như nguyên lý thì khi ngắn mạch, quá tải, … dòng điện qua Aptomat là rất lớn. Khi dòng điện trong nhà xảy ra sự cố nếu như bạn chọn công suất phù hợp thì mạch điện sẽ được bảo vệ tránh thiệt hại và hư hỏng thiết bị.. Thông thường Aptomat tổng được chọn là 63A, nghĩa là nếu nhân với dòng điện 220V chúng ta có công suất chịu tải là 13,860

Khớp với kết quả tìm kiếm: Sở dĩ chia aptomat chống giật ra từng lộ nhỏ là vì khi gặp sự cố ở đâu thì ở đó bị nhảy aptomat, tránh mất toàn bộ làm quá trình kiểm tra lỗi khó khăn hơn. 1 … …

Top 2: Hướng dẫn lắp đặt Aptomat chống giật an toàn – SỬA CHỮA ĐIỆN

Tác giả: suachuadiennuoctainha247.com – Nhận 167 lượt đánh giá

Khớp với kết quả tìm kiếm: nguyên lý aptomat chống giật. Sơ đồ nguyên lý aptomat chống giật. Nếu lớn hơn ví dụ là 15mA. Thì IC sẽ cấp điện cho Triac cấp điện cho cuộn hút của Aptomat. …

Top 3: Sơ Đồ Đấu Nối Aptomat ( cầu dao ) Chống Giật Hộ Gia Đình

Tác giả: aptomatchonggiat.com – Nhận 151 lượt đánh giá

Khớp với kết quả tìm kiếm: This entry was posted in Hướng dẫn kỹ thuật, Tin tức and tagged an toàn điện, aptomat, aptomat dobo, aptomat mitsubishi, aptomatchonggiat.com, cầu dao chống … …

Top 4: Cách lắp CB chống giật Panasonic – Đơn giản, dễ làm – AdoPa

Tác giả: adopa.vn – Nhận 123 lượt đánh giá

Tóm tắt: Cách lắp CB chống giật Panasonic rất đơn giản, ai xem qua cũng có thể làm được. Hãy trang bị cho nhà mình một cái CB chống giật để bảo vệ gia đình trước các nguy cơ bị điện giật nhé.. CB chống giật là gì?. CB chống giật còn có tên gọi khác là aptomat chống giật, nó có thể tự động ngắt nguồn điện khi phát hiện ra dòng điện rò rỉ xuống đất. Để lắp được CB chuẩn kỹ thuật thì trước tiên bạn cần phải hiểu được các ký hiệu trên CB.. Cụ thể, ở CB Panasonic thường có ký hiệu N là dây trung tính, dây cò

Khớp với kết quả tìm kiếm: 10 thg 9, 2021 — Cách lắp CB chống giật Panasonic đúng kỷ thuật. Đầu tiên cần chuẩn bị: Bút thử điện, CB chống giật của Panasonic BDE-63R. Sơ đồ đấu dây của CB … …

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

.

Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.

Tóm lại, việc đạt được các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi. Nó không chỉ có thể khiến bạn tự tin và có năng lực hơn trong lĩnh vực của mình mà còn có thể khiến bạn dễ tiếp thị hơn với các nhà tuyển dụng tiềm năng. Kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể mang lại cho bạn lợi thế cạnh tranh trong thị trường việc làm, vì vậy nếu bạn đang muốn cải thiện triển vọng nghề nghiệp của mình, bạn nên dành thời gian để phát triển bộ kỹ năng của mình. Việc đạt được kiến ​​thức và kỹ năng kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi vì nhiều lý do. Hơn nữa, việc hiểu các chủ đề kỹ thuật có thể giúp bạn cải thiện khắc phục sự cố và tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button