Những Câu Hát Than Thân Châm Biếm Hay, Ý Nghĩa Nhất kiến thức mới năm 2023
Mục lục bài viết
Những Câu Hát Than Thân Châm Biếm Hay, Ý Nghĩa Nhất – Cập nhật kiến thức mới nhất năm 2023
Bạn đang xem: Những câu hát than thân châm biếm hay, ý nghĩa nhất Tại Website gamize.vn
những câu hát than thân
Văn bản:
1. Nước non lận đận một mình,Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.Ai làm cho bể kia đầy,Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.Thương thay lũ kiến li ti,Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.Thương thay hạc lánh đường mây,Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.Thương thay con cuốc giữa trời,Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
Bạn đang xem: Những câu hát than thân châm biếm
3. Thân em như trái bần trôi,Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
1. Con cò mà đi ăn đêmĐậu phải cành mềm lộn cổ xuống aoÔng ơi, ông vớt tôi naoTôi có lòng nào ông hãy xáo măngCó xáo thì xáo nước trongĐừng xáo nước đục đau lòng cò con
Khảo dị:
Con cò mày đi ăn đêmĐậu phải cành mềm lộn cổ xuống aoÔng ơi, ông vớt tôi naoTôi có lòng nào ông hãy xáo măngCó xáo thì xáo nước trongĐừng xáo nước đục đau lòng cò con2. Gánh cực mà đổ lên nonCong lưng mà chạy, cực còn theo sau
Khảo dị:
Gánh cực mà đổ lên nonCòng lưng mà chạy, cực còn theo sauGánh cực mà đổ nên nonCòng lưng mà chạy, cực còn theo sau3. Thân em như hạt mưa ràoHạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoaThân em như hạt mưa saHạt vào đài các, hạt ra ruộng cày
Khảo dị:
Đàn bà như hạt mưa saHạt vào gác tía, hạt ra luống càyĐàn bà như hạt mưa saHạt rơi xuống giếng, hạt ra ngoài đồngLiền bà như hạt mưa saHạt vào gác tía, hạt ra ruộng càyThân em như hạt mưa saHạt rơi giếng ngọc, hạt ra ngoài đồng4. Ngang lưng thì thắt bao vàng,Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài.Một tay thì cắp hoả mai.Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền.Tùng tùng trống đánh ngũ liênChân bước xuống thuyền nước mắt như mưa.
Chú thích:
Trái (quả) của cây bần – loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và chát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
I. Đọc – hiểu văn bản:
Câu 1: Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình. Em hãy sưu tầm một số bài ca dao để chứng minh điều đó và giải thích vì sao?
Câu 2: Ở bài 1, cuộc đời lận đận, vất vả của cò được diễn tả như thế nào? Ngoài nội dung than thân, bài ca dao này còn có nội dung nào khác?
Câu 3: Em hiểu cụm từ “thương thay” như thế nào? Hãy chỉ ra những ý nghĩa của sự lặp lại cụm từ này trong bài 2?
Câu 4: Phân tích những nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài 2.
Câu 5: Em hãy sưu tầm một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “thân em”. Những bài ca dao ấy thường nói về ai, về điều gì, và thường giống nhau như thế nào về nghệ thuật?
Câu 6: Bài 3 nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phng kiến. Hình ảnh so sánh ở bài này có gì đặc biệt? Qua đây em thấy cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến như thế nào?
II. Luyện tập
Nêu những đặc điểm chung về nội dung và nghệ thuật của ba bài ca dao.
* Soạn bài:
Những câu hát than thân
Câu 1: Một số bài ca dao mà trong đó người nông dân thời xưa thường ra hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình:
Con cò mà đi ăn đêmĐậu phải cành mềm lộn cổ xuống aoÔng ơi, ông vớt tôi nao,Tôi có lòng nào ông hãy xáo măngCó xáo thì xáo nước trong,Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
Xem thêm: Chậu Rửa Bát 1 Hố Sơn Hà Chính Hãng, Chậu Rửa Bát Inox 1Hố Sơn Hà Sh1H447
– Trời mưaQuả dưa vẹo vọCon ốc nằm coCon tôm đánh đáoCon cò kiếm ăn.
– Con cò lặn lội bờ sôngGánh gạo dưa chồng tiếng khóc nỉ non.
Sở dĩ người nông dân hay mượn hình ảnh con cò để nói về mình, vì:
– Con cò thường kiếm ăn nơi đồng ruộng, cho nên hình ảnh con cò thường gần gũi với người nông dân.
– Con cò cũng chịu khó, vất vả lặn lội kiếm sống. Nó có nhiều đặc điểm giống cuộc đời, phẩm chất của người nông dân.
Câu 2: Dùng phương pháp ẩn dụ, dùng hình ảnh con cò để nói về cuộc đời con người và sử dụng rất nhiều biện pháp nghệ thuật khác.
Xem thêm: York County Transient Pleads Not Guilty To Stealing Car And Wrecking It While Drunk
– Từ láy “lận đận” và thành ngữ “lên thác xuống ghềnh” làm cho nỗi cơ cực và vất vả của cuộc đời cò tăng lên gấp bội lần.
– Biện pháp đối lập: Đây là đặc trưng nổi bật của bài ca dao này, xuất hiện ở cả 4 dòng thơ
Kết thúc
Ngoài các bài viết tin tức, bài báo hàng ngày của https://www.kythuatcodienlanh.com/, nguồn nội dung cũng bao gồm các bài viết từ các cộng tác viên chuyên gia đầu ngành về chuỗi kiến thức kỹ thuật điện, điện lạnh, điện tử, cơ khí,…,.. được chia sẽ chủ yếu từ nhiều khía cạnh liên quan chuỗi kiến thức này.
Bạn có thể dành thời gian để xem thêm các chuyên mục nội dung chính với các bài viết tư vấn, chia sẻ mới nhất, các tin tức gần đây từ chuyên gia và đối tác của Chúng tôi. Cuối cùng, với các kiến thức chia sẻ của bài viết, hy vọng góp phần nào kiến thức hỗ trợ cho độc giả tốt hơn trong hoạt động nghề nghiệp cá nhân!
* Ý kiến được trình bày trong bài viết này là của tác giả khách mời và không nhất thiết phải là SEMTEK. Nhân viên tác giả, cộng tác viên biên tập sẽ được liệt kê bên cuối bài viết.
Trân trọng,
Các chuyên mục nội dung liên quan