Kỹ thuật điện tử & Điện lạnh

aptomat là gì| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật điện lạnh 2023

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

aptomat là gì, /aptomat-la-gi,

Mục lục bài viết

Video: Aptomat (CB Cóc và CB Tép), nên dùng cái nào tốt hơn?

Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.

Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

aptomat là gì, 2020-08-27, Aptomat (CB Cóc và CB Tép), nên dùng cái nào tốt hơn?, Aptomat (CB Cóc và CB Tép), nên dùng cái nào tốt hơn?
Aptomat (hay còn gọi là CB, cầu dao tự động) là loại thiết bị bảo vệ điện vô cùng quan trọng có chức năng bảo vệ quá tải, ngắn mạch hay sụt áp của mạch điện. Sử dụng Aptomat sẽ giúp phòng ngừa các sự cố do điện gây ra (chập điện, cháy nổ , hỏa hoạn ,…) và bảo vệ sự an toàn cho người sử dụng điện. Trên thị trường hiện nay có khá nhiều loại Aptomat và tùy theo mục đích sử dụng và đặc điểm của hệ thống điện mà lựa chọn loại Aptomat cho phù hợp.Một số loại aptomat được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là MCCB, RCCB, ELCB, RCD. Để hiểu rõ hơn về từng loại thiết bị aptomat này và cách chọn lựa đúng loại thiết bị cho từng hệ thống điện thì bạn hãy đọc kỹ bài viết sau đây nhé.

1. Aptomat là gì?
Trong cuộc sống, chúng ta thường nghe tới những cái tên như CB, MCCB, RCCB, RCBO, ELCB hay RCD khá nhiều nhưng chắc hẳn không phải ai cũng biết chúng là gì. Thật ra chúng là những thiết bị bảo vệ điện có công dụng đóng ngắt mạch điện, được gọi chung là Aptomat. Để hiểu rõ được đặc điểm và chức năng của từng loại Aptomat trên, trước hết chúng ta cần phải nắm được khái niệm Aptomat là gì.

Aptomat là các khí cụ điện có công dụng đóng ngắt mạch điện (1 pha, 3 pha) nhằm bảo vệ hệ thống điện tránh các hiện tượng quá tải, ngắn mạch, sụt áp ,… Đây là loại thiết bị bảo vệ điện được sử dụng phổ biến và rộng rãi nhất hiện nay. Ngoài cụm từ Aptomat (tiếng Liên Xô), chúng ta còn có thể nghe thấy những cái tên khác như là CB (viết tắt của cụm từ tiếng Anh Circuit breaker) hoặc Disjonteur (tiếng Pháp) đều được dùng để chỉ loại thiết bị đóng ngắt mạch điện này. Ở Việt Nam, CB là cái tên được sử dụng nhiều nhất, tiếp đến là Aptomat.

2. Các yêu cầu cơ bản của một thiết bị Aptomat
Để có thể đóng cắt mạch điện một cách nhanh chóng và chính xác nhất khi xảy ra sự cố điện, một thiết bị Aptomat cần đảm bảo các yêu cầu sau:

Cho phép dòng điện định mức chạy qua Aptomat trong thời gian dài hạn: để có thể bảo vệ hệ thống điện thì các thiết bị Aptomat cần phải hoạt động cùng lúc với hệ thống điện, có nghĩa là chúng phải hoạt động liên tục bất kể ngày đêm. Chính vì thế, các thiết bị này phải đảm bảo luôn hoạt động ổn định dù cho thời gian mà trị số dòng điện định mức chạy qua Aptomat bao nhiêu lâu cũng được.
Có khả năng ngắt được trị số dòng điện ngắn mạch lớn: khi xảy ra các hiện tượng quá tải hay ngắn mạch, cường độ dòng điện sẽ lớn hơn rất nhiều so với dòng điện định mức chạy qua Aptomat và có thể đến vài chục kilo Ampere (kA). Do đó các Aptomat phải được thiết kế sao cho vừa có thể ngắt được dòng điện ngắn mạch khi xảy ra sự cố điện mà vẫn làm việc tốt ở trị số dòng điện định mức (Idm).
Aptomat phải có thời gian cắt nhỏ: yêu cầu này nhằm hạn chế sự phá hoại do dòng điện ngắn mạch gây ra, đồng thời giúp nâng cao tính ổn định nhiệt và điện động của các thiết bị sử dụng điện.
3. Các loại Aptomat trên thị trường hiện nay (CB, MCCB, RCCB, RCBO, ELCB, RCD ,…)
a. CB là gì ?
Như đã đề cập ở trên, CB (được viết tắt từ Circuit Breaker) hay còn gọi là cầu dao tự động hoặc Aptomat, là từ được dùng để chỉ tất cả các loại khí cụ điện được dùng để đóng ngắt mạch điện nhằm bảo vệ mạng lưới điện khỏi các hiện tượng quá tải, ngắn mạch, sụt áp ,… của mạch điện.

Circuit Breaker

b. MCB là gì ?
MCB (viết tắt của Miniature Circuit Breaker) là aptomat dạng tép, thường có dòng cắt định mức nhỏ hơn 100 A và dòng cắt quá tải, ngắn mạch thấp hơn 10 kA (thường là 4.5 kA/ 6 kA/ 10 kA). MCB Sopokacó ưu điểm nổi bật là khả năng ngắt mạch điện nhanh hơn đến 40 % so với các sản phẩm cùng loại khác trên thị trường hiện nay. Sản phẩm có độ bền cao nhờ được làm từ loại vật liệu cao cấp giúp tăng tuổi thọ của thiết bị.

====================================
Các bạn sẽ liên hệ với mình với số điện thoại.
HP:0974837766 gặp anh Trần Văn Ninh
🍁Đăng Ký Theo Dõi Kênh: https://bitly.com.vn/TACw4
🍁Fanpage: https://bitly.com.vn/Hp7Vq
🍁Website: http://www.ninhtv.com

=============================
🍁Video Có Thể Bạn Quan Tâm
🍁Các Video giới thiệu sản phẩm thiết bị điện, ổ cắm điện Sopoka và bóng điện, đèn Led Okas
🍁https://bitly.com.vn/RmXPh
🍁Các video về cách đấu bảng điện, lắp bảng điện
🍁https://goo.gl/WNvjCM

============================
KÊNH: Trần Văn Ninh
Đăng Ký Theo Dõi Kênh: https://bitly.com.vn/TACw4
Nếu có bất kỳ vi phạm bản quyền trong Video này, vui lòng liên hệ email của tôi để gỡ bỏ. Xin cảm ơn. Email: taininh86@gmail.com
#aptomat #sopoka #tranvanninh, Trần Văn Ninh Official

,

1. Khái niệm và yêu cầu của Aptomat 

1.1. Khái niệm Aptomat

Aptomat là tên gọi được bắt nguồn từ tiếng Nga. Được người Việt hiểu theo nghĩa một thiết bị đóng ngắt tự động. Tên tiếng Anh là Circuit Bkeaker (viết tắt là CB) nó có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch trong hệ thống điện (hoặc có thêm chức năng chống giật chống rò, bảo vệ theo từ nhiệt). Aptomat được phân chia ra nhiều loại theo chức năng, hình dạng, kích thước khác nhau.

Aptomat MCB Schneider Electric

1.2. Chọn Aptomat phải thoả mãn ba yêu cầu sau:

  • Chế độ làm việc ở định mức của CB thải là chế độ làm việc dài hạn, nghĩa là trị số dòng điện định mức chạy qua CB lâu tuỳ ý. Mặt khác, mạch dòng điện của CB phải chịu được dòng điện lớn (khi có ngắn mạch) lúc các tiếp điểm của nó đã đóng hay đang đóng.
  • CB phải ngắt được trị số dòng điện ngắn mạch lớn, có thể vài chục KA. Sau khi ngắt dòng điện ngắn mạch, CB đảm bảo vẫn làm việc tốt ở trị số dòng điện định mức.
  • Để nâng cao tính ổn định nhiệt và điện động của các thiết bị điện, hạn chế sự phá hoại do dòng điện ngắn mạch gây ra, CB phải có thời gian cắt bé. Muốn vậy thường phải kết hợp lực thao tác cơ học với thiết bị dập hồ quang bên trong CB.

2. Cấu tạo của Aptomat

2.1. Tiếp điểm của Aptomat

Aptomat thường được chế tạo có hai cấp tiếp điểm (tiếp điểm chính và hồ quang), hoặc ba cấp tiếp điểm (chính, phụ, hồ quang).

Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ, sau cùng là tiếp điểm chính. Khi cắt mạch thì ngược lại, tiếp điểm chính mở trước, sau đến tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp điểm hồ quang. Như vậy hồ quang chỉ cháy trên tiếp điểm điểm hồ quang, do đo bảo vệ được tiếp điểm chính để dẫn điện.

Dùng thêm tiếp điểm phụ để tránh hồ quang cháy lan vào làm hư hại tiếp điểm chính.

2.2. Hộp dập hồ quang của Aptomat

Để CB Aptomat dập được hồ quang trong tất cả các chế độ làm việc của lưới điện, người ta thường dùng hai kiểu thiết bị dập hồ quang là: Kiểu nửa kín và kiểu hở.

Kiểu nửa kín được dặt trong vỏ kín của CB và có lổ thoát khí. Kiểu này có dòng điện giới hạn cắt không quá 50KA. Kiểu hở được dùng khi giới hạn dòng điện cắt lớn hơn 50KA hoặc điện áp lớn 1000V (cao áp).

Trong buồng dập hồ quang thông dụng, người ta dùng những tấm thép xếp thành lưới ngăn, để phân chia hồ quang thành nhiều đoạn ngắn thuận lợi cho việc dập tắt hồ quang.

2.3. Cơ cấu truyền động cắt Aptomat

Truyền động cắt thường có hai cách: Bằng tay và bằng cơ điện (điện từ, động cơ điện).

Điều kiển bằng tay được thực hiện với các CB có dòng điện định mức không lớn hơn 600A. Điều khiển bằng điện từ (nam châm điện) được ứng dụng ở các CB có dòng điện lớn hơn (đến 1000A).

Để tăng lực điều khiển bằng tay người ta dùng một tay dài phụ theo nguyên lý đòn bẩy. Ngoài ra còn có cách điều khiển bằng động cơ điện hoặc bằng khí nén.

2.4. Móc bảo vệ Aptomat

CB Aptomat tự động cắt nhờ các phần tử bảo vệ – gọi là móc bảo vệ, sẽ tác động khi mạch điện có sự cố quá dòng điện (quá tải hay ngắn mạch) và sụt áp.

Móc bảo vệ quá dòng điện (còn gọi là bảo vệ dòng điện cực đại) để bảo vệ thiết bị điện không bị quá tải và ngắn mạch, đường thời gian – dòng điện của móc bảo vệ phải nằm dưới đường đặc tính của đối tượng cần bảo vệ. Người ta thường dùng hệ thống điện tử và rơle nhiệt làm móc bảo vệ, đặt bên trong CB.

Móc kiểu điện từ có cuộn dây mắc nối tiếp với mạch chính, cuộn dây này được quấn tiết diện lớn chịu dòng tải và ít vòng. Khi dòng điện vượt quá trị số cho phứp thì phần ứng bị hút và nóc sẽ dập vào khớp rơi tự do, làm tiếp điểm của CB mở ra. Điều chỉnh vít để thay đôi lực kháng lò xo, ta có thể điều chỉnh được trị số dòng điện tức động. Để giữ thời gian trong boả vệ quá tỉ kiểu điện từ, người ta thêm một cơ cấu giữ thời gian.

Móc kiểu rơle nhiệt đơn giản hơn cả, có kết cấu tương tự như rơle nhiệt có phần tử phát nóng đấu nối tiếp với mạch điện chính, tấm kim loại kép dãn nở làm nhả khớp rơi tự do để mở tiếp điểm của CB khi có quá tải. Kiểu này có nhược điểm là quán tính nhiệt lớn nên không ngắt nhanh được dòng điện tăng vọt khi có ngắn mạch, do đó chỉ bảo vệ được dòng điện quá tải.

Vì vậy người ta thường sử dụng tổng hợp cả móc kiểu điện từ và móc kiểu rơle nhiệt trong một CB. Loại này được dung ở CB có dòng điện đính mức đến 600A.

Móc bảo vệ sụt áp (còn gọi là bảo vệ điện áp thấp) cũng thường dung kiểu điện từ. Cuộn dây mắc song song với mnạch điện chính, cuộn dây này được quấn ít vòng với dây tiết diện nhỏ chịu điện áp nguồn.

Cấu tạo Aptomat

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Aptomat là thiết bị điện đóng vai trò quan trọng trong mỗi gia đình. Trong quá trình sử dụng, nếu aptomat bị nhảy liên tục sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hệ thống điện. Hãy cùng Điện máy XANH theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ aptomat, nguyên nhân và cách khắc phục aptomat bị nhảy liên tục chi tiết nhé!

Xem ngay các sản phẩm ổn áp chính hãng giá tốt, đảm bảo nguồn điện gia đình hoạt động ổn định, an toàn hơn:

1Aptomat là gì?

Khái niệm Aptomat

Aptomat là từ tiếng Nga dùng để gọi thiết bị đóng cắt tự động hay còn gọi là cầu dao tự động, được viết tắt là CB (Circuit Breaker) hoặc được gọi tắt là Át.

Aptomat có vai trò quan trọng trong hệ thống điện, nhiệm vụ chính của Aptomat là bảo vệ mạch điện, ngăn các trường hợp quá tải, ngắn mạch, sụt áp, truyền công suất ngược, chống giật, chống rò, bảo vệ theo từ nhiệt.

Phân loại Aptomat

– Dựa theo cấu tạo: 

Aptomat dạng tép MCB (Miniature Circuit Breaker) và Aptomat dạng khối MCCB (Moulded Case Circuit Breaker) có chức năng bảo vệ quá tải dòng điện và ngắn mạch.

– Dựa theo số pha/ số cực:

  • ​Aptomat 1 pha: 1 cực
  • Aptomat 1 pha + trung tính (1P+N): 2 cực
  • Aptomat 2 pha: 2 cực
  • Aptomat 3 pha: 3 cực
  • Aptomat 3 pha + trung tính (3P+N): 4 cực
  • Aptomat 4 pha: 4 cực.

Aptomat dạng tép MCB

– Dựa theo chức năng:

  • Aptomat thường: MCB và MCCB có chức năng bảo vệ quá tải, ngắn mạch.
  • Aptomat chống rò: RCCB (Residual Current Circuit Breaker – Aptomat chống dòng rò dạng tép), RCBO (Residual Current Circuit Breaker with Overcurrent Protection – Aptomat chống dòng rò và bảo vệ quá tải dạng tép) và ELCB (Earth Leakage Circuit Breaker – Aptomat chống dòng rò và bảo vệ quá tải dạng khối).

– Dựa theo dòng cắt ngắn mạch:

  • Dòng cắt thấp: Thường được dùng trong dân dụng.
  • Dòng cắt tiêu chuẩn: Thường áp dụng trong công nghiệp. 
  • Dòng cắt cao: Thường áp dụng trong công nghiệp và các ứng dụng đặc biệt.

– Dựa theo khả năng chỉnh dòng: Aptomat có dòng định mức không đổi và Aptomat chỉnh dòng định mức. 

Aptomat chống rò RCBO

2Cấu tạo của Aptomat

Cấu tạo của Aptomat gồm có: Tiếp điểm, hộp dập hồ quang, truyền động cắt và móc bảo vệ Aptomat.

Tiếp điểm của Aptomat

Aptomat thường có hai cấp tiếp điểm gồm: Tiếp điểm chính dùng để dẫn điện và hồ quang hoặc có thể là ba cấp tiếp điểm: Tiếp điểm chính, phụ và hồ quang (tiếp điểm phụ được dùng để tránh hồ quang cháy lan đến tiếp điểm chính).

Khi Aptomat đóng mạch, lúc này lần lượt là tiếp điểm hồ quang đóng trước, sau đó là tiếp điểm phụ và cuối cùng là tiếp điểm chính. Ngược lại khi cắt mạch, tiếp điểm chính sẽ mở trước, đến tiếp điểm phụ và sau cùng là tiếp điểm hồ quang.

Hộp dập hồ quang của Aptomat

Thông thường, trong buồng dập hồ quang thông dụng được phân thành nhiều đoạn ngắn, có những tấm thép xếp thành lưới ngăn để thuận lợi hơn cho việc dập tắt hồ quang.

Các thiết bị dập hồ quang có 2 kiểu là kiểu nửa kín và kiểu hở dùng để Aptomat dập hồ quang trong các chế độ làm việc của hệ thống điện.

Cơ cấu truyền động cắt Aptomat

Truyền động cắt Aptomat thường được điều khiển bằng tay và bằng cơ điện (điện từ, động cơ điện).

Truyền động cắt bằng tay được thực hiện với các Aptomat có dòng điện định mức thấp hơn 600A và được dùng thêm một tay phụ theo nguyên lý đòn bẩy để tăng lực điều khiển tay.

Đối với điều khiển bằng cơ điện (điện từ) được dùng ở các Aptomat có dòng điện lớn lên đến 1000A, ngoài ra chúng ta cũng có thể điều khiển bằng động cơ điện hoặc bằng khí nén.

Móc bảo vệ Aptomat

Móc bảo vệ sẽ tác động khi mạch điện có dấu hiệu quá dòng điện (quá tải hay ngắn mạch) và sụt áp giúp Aptomat tự động cắt điện, tránh những sự cố xảy ra.

Móc bảo vệ quá dòng điện (móc bảo vệ dòng điện cực đại) thường được làm từ hệ thống móc điện tử và rơ le nhiệt, được đặt bên trong CB. Móc bảo vệ quá dòng điện được dùng ở CB có dòng điện định mức đến 600A, có chức năng bảo vệ thiết bị điện không bị quá tải và ngắn mạch.

Móc bảo vệ sụt áp (móc bảo vệ điện áp thấp) thường được dùng theo kiểu điện từ, có cuộn dây mắc song song với mạch điện chính, cuộn dây này được quấn vài vòng với dây tiết diện nhỏ chịu điện áp nguồn.

3Nguyên lý hoạt động của Aptomat

Đối với các dòng Aptomat dòng điện cực đại:

Sau khi đóng điện, Aptomat sẽ ở trạng thái đóng tiếp điểm do các móc khớp với nhau tại cùng một cụm tiếp điểm động. Khi bật Aptomat ở trạng thái ON, với dòng điện định mức, nam châm điện sẽ không hút.

Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, lực hút điện từ ở nam châm điện sẽ tạo ra lực hút, làm các khớp móc bung ra, lò xo 1 được thả lỏng, dẫn đến các tiếp điểm của Aptomat được mở ra, mạch điện sẽ bị ngắt.

Đối với các dòng Aptomat điện áp thấp:

Khi Aptomat ở trạng thái ON, với điện áp định mức, nam châm điện sẽ tạo ra lực hút. Khi sụt áp quá mức, nam châm điện sẽ đẩy lò xo và các móc ra trạng thái tự do, dẫn đến các tiếp điểm của Aptomat được mở ra, mạch điện bị ngắt.

4 Nguyên nhân gây ra tình trạng Aptomat bị nhảy

Dưới đây là một số nguyên nhân gây ra tình trạng Aptomat bị nhảy, bạn hãy lưu ý nhé!

Đường điện bị quá tải

Aptomat bị nhảy liên tục có thể do nguồn điện của bạn đang bị quá tải, trường hợp này xảy ra khi bạn sử dụng đồng thời quá nhiều thiết bị điện dẫn đến công suất của Aptomat bị quá tải. 

Đường điện tổng gặp sự cố gây cháy, chập

Khi đường điện tổng trong khu vực bạn sinh sống gặp sự cố như bị cháy, chập điện cũng khiến Aptomat không ổn định, dẫn đến hiện tượng nhảy liên tục.

Điện bị rò rỉ

Điện bị rò rỉ có thể gây ra nguy hiểm đến tính mạng của người dùng, trong trường hợp này Aptomat sẽ tự nhảy để ngắt toàn bộ dòng điện. Hiện tượng này thường xuất hiện khi bạn đấu dây sai trong lúc lắp đặt Aptomat hoặc dây điện âm tường trục trặc.

Aptomat bị trục trặc trong quá trình sử dụng

Do thanh lưỡi gà trong Aptomat bật/ tắt nhiều lần trong quá trình sử dụng, vượt quá số lần khởi động định sẵn nên sẽ bị mòn và làm cho các điểm tiếp xúc kém đi. Vì thế dòng điện chạy qua chập chờn và làm Aptomat nhảy liên tục.

Ngoài ra, nếu bạn sử dụng Aptomat không rõ nguồn gốc, kém chất lượng cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến việc Aptomat bị nhảy liên tục trong quá trình sử dụng.

5 Cách khắc phục tình trạng Aptomat bị nhảy

Để khắc phục tình trạng Aptomat bị nhảy liên tục, hãy tham khảo các bước hướng dẫn dưới đây.

Bước 1: Chuẩn bị các thiết bị cần thiết như tua vít, máy khoan, 1 Aptomat mới, 1 Aptomat chống giật và đồng hồ đo điện.

Bộ vặn vít 25 món Xmobile JM8168 giúp bạn tiện lợi hơn trong việc sửa chữa

Xem ngay các sản phẩm tua vít bán chạy nhất tại Điện máy XANH:

Tua vít khuyến mãi, giá cực tiết kiệm

Bước 2: Ngắt nguồn điện của các thiết bị đang sử dụng và bật Aptomat, nếu Aptomat không nhảy có nghĩa là các thiết bị điện trong nhà gặp trục trặc. Nếu Aptomat vẫn nhảy thì các bạn tiến hành Bước 3.

Bước 3: Tháo công tắc và ổ cắm điện ra, để các đầu âm dương tách biệt nhau và dùng băng keo cách điện dán chúng lại. Bật Aptomat lên nếu thấy Aptomat nhảy liên tục thì nguyên nhân là do trục trặc của đường dây điện âm tường. Bạn tiến hành làm các bước tiếp theo.

Bước 4: Đấu trực tiếp Aptomat chống giật vào nguồn điện đầu vào. Tiếp theo lắp lần lượt các đường dây dẫn điện vào đầu ra của Aptomat chống giật. Nếu đường dây nào làm Aptomat chống giật bị nhảy có nghĩa là đường dây ấy bị hư hỏng.

Bước 5: Thay thế đường dây điện cũ, luồn dây điện mới vào rồi lắp lại. Bạn có thể sử dụng máy khoan để chạy một đường dây điện mới trong tường.

Bạn có thể sử dụng máy khoan động lực điện Bosch GSB 16 RE 750W để chạy một đường dây điện mới trong tường

Tham khảo một số bộ dụng cụ sửa chữa đa năng đang kinh doanh tại Điện máy XANH:

Trên đây là bài viết cung cấp đến bạn Aptomat là gì, nguyên nhân và cách khắc phục aptomat bị nhảy liên tục. Hy vọng sẽ mang lại thông tin hữu ích đến bạn. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, bạn hãy để lại bình luận bên dưới nhé!

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Roman.vn chuyên cung cấp các thiết bị chiếu sáng LED, thiết bị điện, thiết bị gia dụng. Roman cam kết mang đến những sản phẩm chất lượng với giá thành phải chăng.

Giới thiệu[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu dao là một thiết bị (công tắc), cũng giống như đèn, nút bật-tắt giúp cho đèn sáng hoặc không, cầu dao là công tắc chung của máy nước nóng, máy lạnh, điện,… (có thể hiểu tắt cầu dao sẽ khiến tất cả thiết bị điện tại địa điểm có cầu giao đó cúp điện)

Cầu dao thông thường[sửa | sửa mã nguồn]

Ở các loại cầu dao thông thường, việc đóng ngắt mạch điện hoàn toàn bằng tay. Khác với công tắc, cầu dao thông thường ngắt đồng thời cả dây pha và dây trung hòa. Các cầu dao này thường được trang bị thêm cầu chì để làm thiết bị ngắt mạch tự động khi dòng điện bị quá tải. Khi đó, cầu chì sẽ bị chảy ra và làm ngắt mạch. Để phục hồi trạng thái đóng điện, cần phải thay cầu chì mới trong trạng thái cầu dao ngắt, sau đó mới đóng mạch cầu dao trở lại.

Cầu dao tự động[sửa | sửa mã nguồn]

Bên trong một Aptomat khối (còn gọi là CB cóc)

Các loại cầu dao hiện đại hơn, ngoài chức năng đóng ngắt mạch điện bằng tay, còn bổ sung chức năng tự động ngắt mạch điện khi dòng điện bị quá tải hoặc ngắn mạch. Một số tính năng bổ sung khác như chức năng dò tìm các dòng điện bị lỗi, chống rò điện đất hoặc đóng mở tự động để trở lại điều kiện điện bình thường. Cầu dao tự động có nhiều loại, ngắt 1 pha và 3 pha.

Cầu dao tự động trong tiếng Việt còn được gọi là Aptomat (gọi theo phiên âm rút gọn của từ Автоматический выключатель trong tiếng Nga) hoặc CB (gọi theo chữ cái đầu của từ Circuit breaker trong tiếng Anh).

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

CB Là Gì, Aptomat Là Gì? Nguyên Lý Hoạt Động Và Cách Chọn Aptomat 

CB là gì, Aptomat là gì mà lại được sử dụng phổ biến trong hệ thống điện dân dụng và công nghiệp. Hãy để vi tính TTC giải đáp đầy đủ cho bạn về loại thiết bị điện tử này. Đồng thời chỉ cho bạn đâu là loại Aptomat thường được sử dụng và nên lắp trong nhà hiện nay.

CB là gì, Aptomat là gì? Ý nghĩa tên gọi

CB là thiết bị điện được sử dụng thay thế cho cầu dao tổng ngày xưa. Nó còn được biết với  tên gọi khác là Aptomat. CB là chữ viết tắt của từ “Circuit Breaker” lấy từ Tiếng Anh, còn Aptomat có nguồn gốc từ Tiếng Nga. Đây là thiết bị điện ra đời nhằm thay thế cho cầu dao tổng mà ngày xưa chúng ta thường dùng.

Nó sẽ ngắt nguồn điện vào hệ thống khi điện quá tải, ngắn mạch, thấp áp, ….Do vậy đây là thiết bị quan trong trong mọi hệ thống điện. 

Aptomat chính là tên gọi khác của CB

>>> Nên đọc thêm chủ đề: Transistor Là Gì? Tìm Hiểu Nguyên Lý Hoạt Động Và Cách Ứng Dụng Của Nó 

Cấu tạo của CB/Aptomat

Trong phần “CB là gì, Aptomat là gì” ở trên, chúng ta đã biết đấy chỉ là 2 tên gọi của 1 loại thiết bị. Do vậy, nó có cấu tạo là như nhau, bao gồm:

Tiếp điểm bên trong

Aptomat/CB thường có 2 cấp tiếp điểm là tiếp điểm chính và tiếp điểm hồ quang. Loại 3 tiếp điểm sẽ có thêm tiếp điểm phụ so với loại 2 tiếp điểm. 

Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang sẽ đóng rồi đến tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp điểm chính. Khi cắt mạch, tiếp điểm chính sẽ mở rồi đến tiếp điểm phụ và tiếp điểm hồ quang.

Cấu tạo bên trong của 1 chiếc Aptomat

Buồng dập hồ quang

>>>  Nên biết thêm: GPU Là Gì? Phân Biệt Giữa GPU Và CPU

Buồng dập hồ quang bao gồm nhiều tấm thép xếp thành ngăn. Việc chia nhỏ cầu dao giúp dập điện nhanh chóng và tốt hơn. Có 2 loại buồng thông dụng là buồng dập kiểu hở và buồng dập kiểu nửa kín.

  • Buồng dập kiểu hở dùng để cắt dòng điện từ 50kA hoặc điện áp trên 1000V.
  • Buồng dập kiểu nửa kín có các lỗ thoát khí,chỉ dùng cho dòng điện dưới 50kA.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Aptomat là gì?

Aptomat là một khí cụ điện dùng để tự động cắt mạch điện, bảo vệ quá tải ngắn mạch, sụt áp,… trong kỹ thuật thì nó được sử dụng để đóng cắt không thường xuyên các mạch làm việc ở chế độ bình thường.

Xem ngay:bảng giá aptomat ls

Chức năng của Aptomat

Aptomat (MCB hay MCCB) thường được chế tạo có hai cấp tiếp điểm ( tiếp điểm chính và hồ quang) hoặc ba tiếp điểm (chính, phụ, hồ quang). Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ, sau cùng là tiếp điểm chính.

Khi cắt mạch thì ngược lại, tiếp điểm chính mở trước, sau đến tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp điểm hồ quang. Như vậy hồ quang chỉ cháy trên tiếp điểm hồ quang nên nó bảo vệ được tiếp điểm chính để dẫn điện. Dùng thêm tiếp điểm phụ để tránh hồ quang cháy lan vào làm hư hại tiếp điểm chính.

Một aptomat cần thỏa mãn các yêu cầu sau

– Chế độ làm việc định mức của aptomat phải là chế độ làm việc dài hạn, nghĩa là trị số dòng điện định mức chạy qua aptomat lâu bao nhiêu cũng được.

– Aptomat phải ngắt được trị số dòng điện ngắn mạch lớn, có thể đến vài chục kilo Ampere (kA). Sau khi ngắt dòng điện ngắn mạch, aptomat phải đảm bảo vẫn làm việc tốt ở trị số dòng điện định mức (Idm).

– Để nâng tính ổn định nhiệt và điện động của các thiết bị điện, hạn chế sự phá hoại do dòng điện ngắn mạch gây ra, aptomat phải có thời gian cắt nhỏ.
Như vậy khi lắp đặt aptomat cần phải tính toán phụ tải sau đó chọn aptomat tiêu chuẩn phù hợp với tải để lắp đặt, nếu không aptomat sẽ không bảo vệ được hệ thống như hệ thống lạnh, một dây chuyền công nghệ nào đó.

Phân loại

Aptomat thường được phân ra làm 3 loại như sau:

– Loại bảo vệ dòng (quá tải, ngắn mạch…)
– Loại bảo vệ điện áp (mạng lưới có điện áp không ổn định hay sụt áp…)
– Loại thứ ba là kết hợp của hai loại trên.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Aptomat là gì ?

Aptomat hay còn gọi là áp tô mát và là cầu dao tự động dùng để đóng ngắt thiết bị điện, trong tiếng anh còn có tên gọi viết tắt là CB (Circuit Breaker).

Có một số dòng Aptomat có thêm chức năng bảo vệ chống rò rỉ điện nên có khả năng chống giật. Ngoài ra áp tô mát còn có tên gọi khác nữa là Át

Kí hiệu Aptomat:

Chú ý: Aptomat thuộc loại thiết bị đóng ngắt và bảo vệ mạch điện vì khi mạch điện bị ngắt mạch hoặc có hiện tượng quá tải, dòng điện trong mạch điện tăng lên vượt mức cho phép thì aptomat sẻ tự động cắt mạch điện, điều này sẻ bảo vệ mạch điện tránh các sự cố chập cháy

Cấu tạo Aptomat gồm những bộ phận nào ?

Aptomat có cấu tạo gồm các bộ phận chính như: Tiếp điểm, hồ quang dập tắt, bộ phận truyền động, móc bảo vệ… Mọi chức năng và nguyên lí hoạt động bạn xem chi tiết bên dưới

Cấu tạo Aptomat

Tiếp điểm

Tiếp điểm sẻ được chia thành hai cấp (tiếp điểm chính và hồ quang), hoặc ba cấp tiếp điểm (chính, phụ, hồ quang).

Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang đóng trước > tiếp điểm phụ > tiếp điểm chính, khắt ngắt điện thì cơ chế hoạt động ngược lại

Chính vì thế hồ quang chỉ cháy trên tiếp điểm hồ quang, do đó bảo vệ được tiếp điểm chính để dẫn điện. Nên dùng thêm tiếp điểm phụ để tránh hồ quang cháy lan vào làm như tiếp điểm chính

Hộp dập hồ quang

Để aptomat có thể dập tắt được hồ quang trong tất cả các chế độ làm việc của lưới điện, người ta thờn dùng hai kiểu nữa kín và kiểu hở

+ Nửa kín: Được đặt trong vỏ kín của aptomat và có lổ thoát khí, kiểu này có dòng điện giới hạn không quá 50KA

+ Kiểu hở: Được dùng khi giới hạn dòng điện cắt lớn hơn 50KA hoặc điện áp lớn 1000V (cao áp)

Trong buồng dập hồ quang, người ta dùng những tấm thép xép thành lưới ngăn để phân chia hồ quang thành nhiều đoạn ngắn thuận lợi cho việc dập tắt hồ quang

Bộ phận truyền động cắt

Truyền động cắt thường có hai cách: Bằng tay và bằng cơ

+ Bằng tay được thực hiện với các CB có dòng điện định mức không quá 600A

+ Điều khiển bằng điện từ (Nam châm điện) được ứng dụng ở các CB có dòng điện lớn hơn 1000A

Để tăng lực truyền động cắt bằng tay ta dùng một tay dài phụ theo nguyên lí đòn bẩy, ngoài ra còn có thêm cách điều khiển bằng động cơ điện hoặc khí nén

Móc bảo vệ

Bộ phận này có chức năng truyền tín hiệu tự động ngắt Aptomap, tức là khi có tác động của sự cố quá tải, ngắn mạch thì bộ phận này hoạt động

Móc bảo vệ quá dòng thường được đặt nằm dưới đường đặc tính của đối tượng cần bảo vệ, người ta thường sử dụng hệ thống điện tử và rơle nhiệt làm móc bảo vệ, đặt bên trong CB

+ Móc điện từ: Cuộn dây được móc nối tiếp với mạch chính, cuộn dây này được quấn với tiết diện lớn chịu dòng tải và ít vòng. Khi dòng điện vượt quá mức cho phép thì phần ứng bị hút và nóc sẻ đập vào khớp rơi tự do, làm tiếp điểm CB mở ra

+ Móc kiểu rơle nhiệt: Kết cấu gồm 2 tấm kim loại dãn nở làm nhả khớp rơi tự do để mở tiếp điểm của CB khi xuất hiện quá tải sinh ra nhiệt, tuy nhiên nhược điểm kiểu móc này là không có khả năng ngắt nhanh khi xảy ra sự cố ngắc mạch

Chính vì thể, người ta thường sử dụng tổng hợp 2 kiểu móc bảo vệ trên trong cùng một CB, loại này được dùng ở CB có dòng điện định mức đến 600A

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Aptomat là gì?

Aptomat là tên thường gọi của thiết bị đóng cắt tự động (cầu dao tự động). Trong tiếng Anh thiết bị đóng cắt là Circuit Breaker (viết tắt là CB). Aptomat có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch trong hệ thống điện. Một số dòng Aptomat có thêm chức năng bảo vệ chống dòng rò. Được gọi là aptomat chống rò hay aptomat chống giật. Aptomat đôi khi còn được gọi theo cách ngắn gọn là Át.

Chức năng của Aptomat

Aptomat có chức năng bảo vệ quá tảingắn mạch trong hệ thống điện. Bên cạnh đó, một số dòng aptomat có thêm chức năng bảo vệ chống dòng rò. Loại này được gọi là aptomat chống rò hay aptomat chống giật.

Phân loại Aptomat

Thị trường hiện nay có rất nhiều dòng aptomat với nhiều tiêu chí khác nhau. Như cấu tạo, chức năng, phân cực, dòng cắt ngắn mạch, khả năng chỉnh dòng.  Dựa vào những tiêu chí ấy, aptomat được phân thành những loại sau.

Phân loại theo cấu tạo

Aptomat có cấu tạo khá phức tạp. Nó không chỉ đơn giản như một chiếc máy biến áp mà bất cứ ai cũng có thể chế tạo ra được. Dựa theo cấu tạo có 2 loại aptomat sau:

  • Aptomat dạng tép MCB: bảo vệ quá tải và ngắn mạch.
  • Aptomat dạng khối MCCB: bảo vệ quá tải và ngắn mạch.

Cả MCB và MCCB đều là các thiết bị nhiệt tù. Chúng đều được phân loại dưới bộ ngắt điện áp thấp. Tuy nhiên, hai thiết bị đóng ngắt lại có nhiều điểm khác biệt cơ bản về cấu tạo. Bạn nên dựa vào sự khác biệt về cấu tạo đấy để tìm được sản phẩm phù hợp với nhu cầu.

Phân loại theo chức năng

Người ta thường phân loại aptomat theo chức năng. Để trong quá trình sử dụng, loại aptomat phù hợp sẽ đảm bảo được tính an toàn. Dựa theo chức năng có những loại aptomat sau:

  • Aptomat bảo vệ quá tải, ngắn mạch: MCB, MCCB.
  • Aptomat chống dòng rò: RCCB ( aptomat chống rò dạng tép ), RCBO ( aptomat chống rò, bảo vệ quá tải dạng tép ), ELCB ( aptomat chống rò, bảo vệ quá tải dạng khối ).

Dựa vào chức năng của từng loại aptomat mà bạn chọn được sản phẩm phù hợp với mục đích dùng.

Phân loại theo số pha / số cực

Dựa vào kết cấu, người ta phân ra các loại aptomat sau:

  • Aptomat 1 pha: 1 cực
  • Aptomat 1 pha + trung tính (1P+N): 2 cực
  • Aptomat 2 pha: 2 cực
  • Aptomat 3 pha: 3 cực
  • Aptomat 3 pha + trung tính (3P+N): 4 cực
  • Aptomat 4 pha: 4 cực

Trên mỗi sản phẩm, các nhà sản xuất sẽ có các ký hiệu để người dùng có thể dễ dàng nhận diện. Như vậy, dựa theo số cực người tiêu dùng có thể lựa chọn được loại aptomat phù hợp.

Phân loại theo dòng cắt ngắn mạch

Dòng cắt của aptomat là khả năng ngắt dòng khi quá tải, sụt áp hay có sự cố về điện. Dựa vào dòng cắt ngắn mạch, có 3 loại aptomat sau:

  • Dòng cắt thấp: thường dùng trong dân dụng. Ví dụ MCCB NF125-CV 3P 100A của Mitsubishi có dòng cắt 10kA.
  • Dòng cắt tiêu chuẩn: thường dùng trong công nghiệp. Ví dụ MCCB NF125-SV 3P 100A của Mitsubishi có dòng cắt 30kA.
  • Dòng cắt cao: thường dùng trong công nghiệp và các ứng dụng đặc biệt. Ví dụ MCCB NF125-HV 3P 100A của Mitsubishi có dòng cắt 50kA.

Giá thành của aptomat thường tăng theo dòng cắt ngắn mạnh. Dòng cắt càng tăng thì giá càng cao

Phân loại theo khả năng chỉnh dòng

Dựa theo khả năng chỉnh dòng, có 2 loại aptomat sau:

  • Aptomat có dòng định mức không đổi. Ví dụ MCCB NF400-SW 3P 400A của Mitsubishi có dòng định mức 400A không thay đổi được.
  • Aptomat chỉnh dòng định mức. Ví dụ MCCB NF400-SEW 3P 400A của Mitsubishi có dòng định mức điều chỉnh được từ 200A – 400A.

Khả năng chỉnh dòng chính là một trong những yếu tố để bạn lựa chọn aptomat.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Aptomat là gì? 

Khái niệm aptomat

Aptomat tiếng anh là gì? Trong tiếng Anh, Aptomat được gọi là CB (viết tắt của cụm từ Circuit Breaker). Tuy nhiên, Aptomat có nguồn gốc từ tiếng Nga, dùng để gọi thiết bị đóng cắt tự động hay còn gọi là cầu dao tự động.

Aptomat có chức năng bảo vệ hệ thống tránh hiện tượng quá tải hoặc ngắn mạch. Một số loại aptomat còn có thêm nhiều chức năng tiên tiến khác như chống rò rỉ điện hoặc aptomat chống giật.

Phân loại aptomat

Dựa theo cấu tạo: 

  • Aptomat tép MCB (Miniature Circuit Breaker): Bảo vệ quá tải và ngắn mạch.

  • Aptomat khối MCCB (Moulded Case Circuit Breaker): Có chức năng bảo vệ quá tải dòng điện và ngắn mạch.

Dựa theo số pha/ số cực:

  • ​Aptomat 1 pha: 1 cực

  • Aptomat 1 pha + trung tính (1P+N): 2 cực

  • Aptomat 2 pha: 2 cực

  • Aptomat 3 pha: 3 cực

  • Aptomat 3 pha + trung tính (3P+N): 4 cực

  • Aptomat 4 pha: 4 cực

  • Aptomat dạng tép MCB

Dựa theo đặc điểm chức năng:

  • Aptomat thường (MCB và MCCB): Giúp bảo vệ quá tải, ngắn mạch.

  • Aptomat chống dòng rò, chống giật: RCCB (Residual Current Circuit Breaker – Aptomat chống dòng rò dạng tép), RCBO (Residual Current Circuit Breaker with Overcurrent Protection – Aptomat chống dòng rò, chống giật và bảo vệ quá tải dạng tép) và ELCB (Earth Leakage Circuit Breaker – Aptomat chống dòng rò và bảo vệ quá tải dạng khối).

Dựa theo dòng cắt ngắn mạch

  • Dòng cắt thấp: Thường được dùng trong điện dân dụng.

  • Dòng cắt tiêu chuẩn: Thường áp dụng trong lĩnh vực công nghiệp. 

  • Dòng cắt cao: Thường áp dụng trong công nghiệp và các ứng dụng đặc biệt.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề ở đây aptomat là gì

CB cóc, cb cóc chống giật, cb cóc là gì?, cb cóc có an toàn, cb, aptomat, aptomat chống giật, aptomat chống giật panasonic, aptomat chống sét, loimacphaikhi sudungchonggiat, luuykhisudungchonggiat, congnghevakythuat, aptomat chong giat, cbchongdongro, CB Chống giật, cách test cb chống giật

.

Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.

Tóm lại, việc đạt được các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi. Nó không chỉ có thể khiến bạn tự tin và có năng lực hơn trong lĩnh vực của mình mà còn có thể khiến bạn dễ tiếp thị hơn với các nhà tuyển dụng tiềm năng. Kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể mang lại cho bạn lợi thế cạnh tranh trong thị trường việc làm, vì vậy nếu bạn đang muốn cải thiện triển vọng nghề nghiệp của mình, bạn nên dành thời gian để phát triển bộ kỹ năng của mình. Việc đạt được kiến ​​thức và kỹ năng kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi vì nhiều lý do. Hơn nữa, việc hiểu các chủ đề kỹ thuật có thể giúp bạn cải thiện khắc phục sự cố và tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button