Kỹ thuật điện tử & Điện lạnh

cách chọn cb| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật điện lạnh 2023

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

cách chọn cb, /cach-chon-cb,

Video: Kỹ Thuật Thi Công Cơ Điện – Cách Tính Toán Chọn CB, Dây Dẫy, Contactor, Relay Nhiệt from YouTube · Duration: 12 minutes 16 seconds

Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.

Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

cách chọn cb, May 19, 2017, Kỹ Thuật Thi Công Cơ Điện – Cách Tính Toán Chọn CB, Dây Dẫy, Contactor, Relay Nhiệt from YouTube · Duration: 12 minutes 16 seconds , , Ks. Nguyễn Đức Tiến Luyện – Thi Công Cơ Điện

,

CB là gì?

Cầu dao CB là một thiết bị đóng cắt ngắt dòng điện bất thường hoặc sự cố. Cầu dao được thiết kế chủ yếu để đóng hoặc mở mạch điện, do đó bảo vệ hệ thống điện khỏi bị hư hỏng.

CB là gì?

Cầu dao điện là một thiết bị đóng cắt có thể được vận hành bằng tay và tự động để điều khiển và bảo vệ hệ thống điện. Vì hệ thống điện hiện đại xử lý dòng điện rất lớn, cần đặc biệt chú ý trong quá trình chọn cầu dao để đảm bảo nó có thể ngắt hồ quang sinh ra trong quá trình đóng cầu dao một cách an toàn.

CB còn có nhiều tên gọi khác như là cầu dao, cầu dao điện, cầu dao tự động, cb điện, hay aptomat…

CB là viết tắt của từ gì? Cầu dao tiếng Anh là gì?

CB là ký tự được viết tắt của từ Circuit Breaker. Có thể tạm hiểu là thiết bị cắt mạch hay được biết đến ở Việt Nam với tên gọi phổ biến, đó là cầu dao. Vậy cầu dao trong tiếng Anh có nghĩa là Circuit Breaker và thường được gọi tắt là “CB” nhé.

Cấu tạo của CB aptomat

Mặc dù CB cầu dao điện dùng cho áp thấp và trung áp có thiết kế độc đáo riêng để phù hợp với cường độ dòng điện, điện áp và ứng dụng. Nhưng xét về cơ bản vẫn có năm thành phần chính phổ biến trên các loại cầu dao khác nhau.

Cấu tạo CB

Năm thành phần của cb điện cụ thể là:

  • Khung – Bảo vệ các bộ phận bên trong của bộ ngắt mạch cb khỏi các tác động của môi trường bên ngoài
  • Cơ cấu vận hành – Cơ cấu đóng mở cầu dao
  • Tiếp điểm – Cho phép dòng điện chạy qua bộ ngắt mạch khi đóng.
  • Buồng hồ quang – dập tắt hồ quang khi cầu dao ngắt sự cố.
  • Bộ phận móc bảo vệ – Bảo vệ thiết bị điện không bị quá tải và ngắn mạch, sẽ tác động khi trong mạch điện xảy ra các sự cố trên.

Khung vỏ CB aptomat điện

Khung vỏ thường được chế tạo bằng vật liệu cách điện và chịu nhiệt như nhựa PVC hay ABS…

Chúng ngoài nhiệm vụ bảo vệ cho các thành phần điện bên trong, còn có chức năng thẩm mỹ giữa các thiết bị hay các hãng sản xuất với nhau.

Cơ cấu truyền động cắt aptomat CB

Cơ cấu truyền động cắt của các aptomat CB điện ngày nay cũng cho chúng ta nhiều lựa chọn, cụ thể hơn chúng ta có thể:

  • Cắt bằng tay có thể thực hiện với dòng cắt dưới 0.6KA
  • Cắt tự động với dòng điện lên đến 1KA
Cơ cấu của CB

Tiếp điểm của CB aptomat

Tiếo điểm bên trong các cầu dao tự động hay CB điện thông thường có hai đến ba cấp tiếp điểm. Cụ thể:

  • Tiếp điểm phụ
  • Tiếp điểm chính
  • Tiếp điểm hồ quang

Có nhiều cấp tiếp điểm như thế, vậy khi hoạt động hay xảy ra sự cố thì chúng sẽ được tác động như thế nào? Hay nguyên lý hoạt động của các tiếp điểm này ra sao?

Có thể tóm tắt hoạt động của các tiếp điểm này theo sơ đồ như sau:

  • Trường hợp đóng mạch: Tiếp điểm hồ quang bị đóng trước, đến tiếp điểm phụ, và cuối cùng là tiếp điểm chính.
  • Trường hợp ngắt mạch: Quá trình diễn ra theo trình tự ngược lại. Tức là tiếp điểm chính sẽ mở trước, đến tiếp điểm phụ, và sau đó đến tiếp điểm hồ quang.

Buồng dập hồ quang

Đặc điểm của buồng dập hồ quang là có nhiều ngăn nhỏ, để chia nhỏ hồ quang ra, giúp cho việc dập hồ quang phát sinh được nhanh hơn, gọn gàng hơn.

Buồng dập hồ quang cũng được chia làm 2 loại: Loại hở và loại nửa kín.

Với mỗi loại sẽ có đặc điểm riêng:

  • Buồng dập hồ quang hở dùng trong các trường hợp dòng lớn hơn 50KA
  • Buồng dập hồ quang nửa kín (có lỗ thoát khí nên không kín hoàn toàn và được gọi là nửa kín) dùng trong trường hợp có dòng dưới 50KA

Bộ phận móc bảo vệ

Là bộ phận bảo vệ khi có sự cố xảy ra, nên người ta thường tích hợp cả hai móc bảo vệ điện từ và móc bảo vệ nhiệt vào cùng một CB điện. Nhưng ngoài ra, còn có nhiều loại CB có tuỳ chọn móc bảo vệ khác như:

  • Móc bảo vệ quá dòng
  • Móc bảo vệ sụt áp, thấp áp
Cầu dao điện tự động

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Cường độ dòng điện là gì?

Là một đại lượng đặc trưng của dòng điện hoạt động mạnh hay yếu. Khi có số lượng điện tử đi qua tiết diện vật dẫn ở trong một đơn vị thời gian. Nếu dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện sẽ càng lớn. Ngược lại, nếu dòng điện càng nhỏ thì cường độ dòng điện sẽ càng nhỏ.

Công thức tính cường độ dòng điện

Trong đó:

  • I : cường độ dòng điện (A – đơn vị ampe)
  • P : công suất tiêu thụ (W – đơn vị watt)
  • U : điện áp (V – vôn) Nguồn điện: 1Pha – 220V và 3Pha – 380V

Về Cosφ là hệ số công suất = 0,8

(Lưu ý: Sau khi tính ITK nên chọn Aptomat có dòng điện danh định ≥ tính toán 1 cấp. Vì để an toàn gia đình nên chọn như thế để hỗ trợ phần phụ tải về sau nếu có)

– Cách chọn cb tổng là không chọn loại cao quá cũng như quá thấp. Vì khi chọn át tô mát như thế sẽ không tự nhảy nếu quá mức cho phép của dòng điện. Bạn có thể xem thêm bài viết CB-Cầu chì-Cầu dao là gì? để biết thêm thiết bị này là gì?.

Công suất điện là gì?

Định nghĩa công suất điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của máy. Nó được xác định bằng công thực hiện trong 1 đơn vị tại thời gian. Nó được tính bằng công thức

P =A/t

Trong đó đơn vị tính công suất:

P: đơn vị đo công suất được đo bằng (Jun/giây (J/s) hoặc Oát (W)
A: công thực hiện (N.m hoặc J)
T: thời gian thực hiện công (s)

Các công thức tính công suất

Công suất điện xoay chiều:

P = U . I .cosφ

Trong đó:​

P: công suất của mạch điện xoay chiều (W)
U: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện xoay chiều (V)
I: cường độ hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều (A)
cos φ: hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều

Lưu ý:

  • φ : pha lệch giữa U và I

Hay còn gọi là công suất tác dụng, công suất thực.

Ký hiệu: P là phần điện năng trong mạch điện có thể biến đổi thành các dạng năng lượng có ích khác (cơ, nhiệt, hay hóa). Đây là phần công suất có lợi, có ích của mạch điện.  Đơn vị: W

Công suất phản kháng

hay còn gọi công suất hư kháng, công suất ảo

P = U . I .sinφ

Ký hiệu Q: là phần năng lượng điện chuyển ngược về nguồn cung cấp mỗi chu kỳ. Do sự tích lũy trong các thành phần cảm kháng và dung kháng của mạch điện. Phần công suất không có lợi trong mạch điện. Đơn vị tính là VAR (volt amperes reactive)

Công suất biểu kiến (công suất toàn phần)

P = U . I  = √(P2 + Q2)

Ký hiệu S: là công suất tổng của mạch điện bao gồm công suất hiệu dụng và công suất phản kháng.
Đơn vị: VA (vôn-ampe), 1 kVA = 1000 VA.

  • S : công suất biểu kiến (VA)
  • P : công suất hiệu dụng (W)
  • Q : công suất phản kháng (var)
  • U: là điện áp (V)
  • I: là cường độ dòng điện (A)

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Aptomat , CB là gì?

Cầu dao tự động trong tiếng Việt còn được gọi là Aptomat (gọi theo phiên âm rút gọn của từ Автоматический выключатель trong tiếng Nga) hoặc CB (gọi theo chữ cái đầu của từ Circuit breaker trong tiếng Anh).

Aptomat được lắp ở đầu nguồn trước các thiết bị , phụ tải điện để bảo vệ các thiết bị điện trước các sự cố như:

  • Thiết bị điện bị chập bảng mạch
  • Thiết bị điện bị sụt áp
  • Thiết bị điện quá tải.

Aptomat tự ngắt nguồn điện một cách tự động nên rất an toàn khi sử dụng.

Tìm hiểu thông số Aptomat

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại aptomat. Tìm hiểu chính xác thông số aptomat giúp bạn chọn được chiếc aptomat đúng , chuẩn chức năng bảo vệ.

Thông số kỹ thuật Aptomat

Thương hiệu: Hiện nay trên thị trường có các thương hiệu nổi tiếng như : Panasonic. sino. simon ,LS,….

Seri: Seri trên sản phẩm giúp bạn biết được mã sản phẩm đó mới hay sản phẩm cũ. Điều này cực kỳ quan trọng với những mã sản phẩm cũ để lâu có thể ảnh hưởng tới chất lượng bảo vệ của Aptomat

Dòng cắt danh định (Dòng ngắt mạch)

Đây là thông số trên aptomat thể hiện khả năng chịu đựng dòng điện lớn nhất của tiếp điểm CB trong 1 khoảng thời gian, tùy từng thiết bị, thường được kí hiệu là A.

Điện áp định mức: Điện áp định mức ở các Aptomat thường được thể hiện bởi 1 con số và đơn vị đo “V” (vol), cộng với dấu ~ thể hiện dòng điện xoay chiều. Điện áp định mức của Aptomat là 240V hoặc 415V,

Dòng tải : Dòng tải định mức của Aptomat ký hiệu C khi dòng điện lớn hơn dòng tải , Aptomat sẽ tự động ngắt nguồn điện bảo vệ thiết bị .

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

​APTOMAT VÀ CÁCH LỰA CHỌN APTOMAT

Ap-to-mat là tên gọi được bắt nguồn từ tiếng nga. Được người việt nam hiểu theo nghĩa một thiết bị đóng ngắt tự động. Tên tiếng anh là Circuit Bkeaker (viết tắt là CB) nó có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch trong hệ thống điện(hoặc có thêm chức năng chống giật chống rò, bảo vệ theo từ nhiệt). Aptomat được phân chia ra nhiều loại theo chức năng, hình dạng, kích thước khác nhau.

APTOMAT VÀ CÁCH LỰA CHỌN APTOMAT

1.    Khái niệm
Ap-to-mat là tên gọi được bắt nguồn từ tiếng Nga. Được người Việt Nam hiểu theo nghĩa một thiết bị đóng ngắt tự động. Tên tiếng anh là Circuit Bkeaker (viết tắt là CB) nó có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch trong hệ thống điện (hoặc có thêm chức năng chống giật chống rò, bảo vệ theo từ nhiệt). Aptomat được phân chia ra nhiều loại theo chức năng, hình dạng, kích thước khác nhau.

Hình 1: Aptomat 1P, 2P, 3P
2.    Công dụng
 Aptomat  là thiết bị điện tự động cắt mạch điện khi có sự cố, dùng để bảo vệ cho mạch điện khi có sự cố quá tải, ngăn mạch, sụt áp, truyền công suất ngược. Ngoài ra còn dùng để đóng mở cho mạch điện không thường xuyên đóng mở.
3.    Cấu tạo và nguyên ly hoạt động của Aptomat

Hình 2: Cấu tạo của Aptomat
Nguyên lý hoạt động: Người ta cho 2 dây mát và lửa của dòng điện  đi qua 1 cuộn cảm (cuộn dây) tên tiếng anh Là ZTC ( Zero cureent transformer) . Đây giống như 1 cái biến thế thông thường với cuộn sơ cấp 1 vòng dây( chính là 2 dây mát và lửa đi qua tâm biến thế) và cuộn thứ cấp vài chục vòng dây, biến thế này to bằng cái nhẫn cưới. Như chúng ta biết: dòng điện đi ra ở dây nóng về ở dây mát ( và ngược lại: ra mát về nóng) là ngược chiều nhau, có nghĩa là từ trường biến thiên chúng sinh ra trong cuộn dây là ngược chiều nhau, nếu 2 dòng điện này bằng nhau, 2 từ trường biến thiên sẽ triệt tiêu nhau làm điện áp ra của cuộn thứ cấp biến dòng = 0. nếu điện áp qua 2 dây bị dò, dòng điện trên 2 dây khác nhau,hai từ trường biến thiên sinh ra trong cuộn dây khác nhau làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trên cuộn dây, dòng điện này được  kiểm tra xem có lớn hơn dòng rò an toàn không? Nếu lớn hơn tỉ dụ là 30 mA thì thiết bị sẽ cấp điện cho triac cấp điện cho cuộn hút của Aptomat.
4.Cách lựa chọn Aptomat
Việc lựa chọn aptomat, chủ yếu dựa vào: dòng điện tính toán đi trong mạch; dòng điện quá tải; tính thao tác có chọn lọc.
Ngoài ra lựa chọn Aptomat còn phải căn cứ vào đặc tính làm việc của phụ tải và Aptomat không được phép cắt khi có quá tải ngắn hạn ( thường xảy ra trong điều khiện làm việc bình thường như dòng điện khởi động, dòng điện đỉnh trong phụ tải công nghệ)
Yêu cầu chung là dòng điện định mức của mức bảo vệ Iap không được bé hơn dòng điện tính toán của mạch:
Iap>=Itt
Tùy theo đặc tính và điều kiện làm việc cụ thể của phụ tải, người ta hướng dẫn lựa chọn dòng điện định mức của móc bảo vệ bằng 125%, 150% hay lớn hơn nữa so với dòng điện tính toán của mạch.
Sau cùng ta chọn Aptomat theo các số liệu kỹ thuật đã cho của nhà chế tạo.
5.Ví dụ thực tế tính toán:
Chọn Aptomat cho một máy giặt có công suất tiêu thụ là 2kW, cosphi = 0,85 sử dụng trong hộ gia đình?
Ta có: Itt=Ptt/Uđm*cos(phi)
=2000/(220*0,85)=10,69
Iap=(1,2-1,5)Itt
Ta tính được: Ict=1,2*10,96=13,152A
Do đó ta chon loại Aptomat có dòng định mức là 14A
Hiện nay, Aptomat là thiết bị điện không thể thiếu trong tủ điện công nghiệp và dân dụng. Gần như hầu hết tất cả các vị trí đều phải sử dụng aptomat bởi tính ưu việt của nó, nếu bạn đang có nhu cầu mua thiết bị điện hay tủ điện do HAHUCO sản xuất và phân phối hãy liên hệ ngay với chúng tôi.

Aptomat do HAHUCO nhập khẩu và phân phối 

Để được tư vấn và hỗ trợ về sản phẩm Quý khách hàng vui lòng liên hệ : 

Công ty TNHH Xây lắp – dịch vụ và thương mại Hải Hưng

Địa chỉ : Lô 45 khu đấu giá A1, A2 , A3 Tổ 7 , phường Cự Khối , quận Long Biên , TP Hà Nội.

Điện thoại: 0902 1122 96 – 0986 123 128

Email: haihung@hahuco.com.vn

Website: /a>

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

.

Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.

Tóm lại, việc đạt được các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi. Nó không chỉ có thể khiến bạn tự tin và có năng lực hơn trong lĩnh vực của mình mà còn có thể khiến bạn dễ tiếp thị hơn với các nhà tuyển dụng tiềm năng. Kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể mang lại cho bạn lợi thế cạnh tranh trong thị trường việc làm, vì vậy nếu bạn đang muốn cải thiện triển vọng nghề nghiệp của mình, bạn nên dành thời gian để phát triển bộ kỹ năng của mình. Việc đạt được kiến ​​thức và kỹ năng kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi vì nhiều lý do. Hơn nữa, việc hiểu các chủ đề kỹ thuật có thể giúp bạn cải thiện khắc phục sự cố và tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button