Kỹ thuật điện tử & Điện lạnh

Các lỗi thường gặp của điều hòa Toshiba và cách khắc phục kiến thức mới năm 2023

Các lỗi thường gặp của điều hòa Toshiba và cách khắc phục – Cập nhật kiến thức mới nhất năm 2023

1. Cách kiểm tra mã lỗi điều hòa Toshiba Inverter

Khi điều hòa nhà bạn gặp sự cố như: máy chạy nhưng không mát, đang chạy thì tự ngắt…thì hãy làm theo 3 bước sau đây:

– Bước 1: Đưa điều khiển về phía điều hòa. Sau đó dùng tăm hoặc bút bi nhấn và giữ nút CHK cho đến khi màn hình hiển thị {00}.

– Bước 2: Bấm lần lượt nút lên/xuống trong vùng timer để tìm ra lỗi mà điều hòa đang gặp phải.

– Bước 3: Mỗi một lần bạn bấm sẽ có 1 mã lỗi xuất hiện trên màn hình, đi kèm là 1 tiếng “bíp” cùng với đèn timer nhấp nháy.

Khi được xác định đúng lỗi: tiếng “bíp” sẽ kéo dài liên tục trong khoảng 10 giây, và toàn bộ đèn tại dàn lạnh sẽ nhấp nháy liên tục.

2. Bảng mã lỗi máy lạnh Toshiba Inverter

Khi gặp các vấn đề về kỹ thuật, điều hòa máy lạnh Toshiba Inverter có thể sẽ hiển thị 61 mã lỗi, tương đương với 61 lỗi kỹ thuật mà điều hòa có thể tự động xác định được sau đây:

– Lỗi 000C:    Lỗi cảm biến TA, mạch mở hoặc ngắt mạch.

– Lỗi 000D:    Lỗi cảm biến TC, mạch mở hoặc ngắt mạch.

– Lỗi 0011:     Lỗi moto quạt.

– Lỗi 0012:     Lỗi PC board.

– Lỗi 0013:     Lỗi nhiệt độ TC.

– Lỗi 0021:     Lỗi hoạt động IOL.

– Lỗi 0104:     Lỗi cáp trong, lỗi liên kết từ dàn lạnh đến dàn nóng.

– Lỗi 0105:    Lỗi cáp trong, lỗi liên kết tín hiệu từ dàn lạnh đến dàn nóng.

– Lỗi 010C:    Lỗi cảm biến TA, mạch mở hoặc ngắt mạch.

– Lỗi 010D:    Lỗi cảm biến TC, mạch mở hoặc ngắt mạch.

– Lỗi 0111:     Lỗi môtơ quạt dàn lạnh.

– Lỗi 0112:     Lỗi PC board dàn lạnh.

– Lỗi 0214:     Ngắt mạch bảo vệ hoặc dòng Inverter thấp.

– Lỗi 0216:     Lỗi vị trí máy nén khí.

– Lỗi 0217:     Phát hiện lỗi dòng của máy nén khí.

– Lỗi 0218:     Lỗi cảm biến TE, ngắt mạch hoặc mạch cảm biến TS hoặc TE mở.

– Lỗi 0219:     Lỗi cảm biến TD, ngắt mạch hoặc cảm biến TD mở.

– Lỗi 021A:    Lỗi môtơ quạt dàn nóng.

– Lỗi 021B:     Lỗi cảm biến TE.

– Lỗi 021C:     Lỗi mạch drive máy nén khí.

– Lỗi 0307:     Lỗi công suất tức thời, lỗi liên kết từ dàn lạnh đến dàn nóng.

– Lỗi 0308:     Thay đổi nhiệt bộ trao đổi nhiệt dàn lạnh.

– Lỗi 0309:     Không thay đổi nhiệt độ ở dàn lạnh.

– Lỗi 031D:     Lỗi máy nén khí, máy nén đang bị khoá rotor.

– Lỗi 031E:     Nhiệt độ máy nén khí cao.

– Lỗi 031F:     Dòng máy nén khí quá cao.

– Lỗi 04:       Tín hiệu tiếp nối không trở về từ dàn nóng, lỗi liên kết từ dàn nóng đến dàn lạnh.

– Lỗi 05:       Tín hiệu hoạt động không đi vào dàn nóng.

– Lỗi 07:       Tín hiệu hoạt động lỗi giữa chừng.

– Lỗi 08:       Van bốn chiều bị ngược, thay đổi nhiệt độ nghịch chiều.

– Lỗi 09:       Không thay đổi nhiệt độ ở dàn lạnh, máy nén không hoạt động.

– Lỗi 0B:       Lỗi mực nước ở dàn lạnh.

– Lỗi 0C:       Lỗi cảm biến nhiệt độ phòng, lỗi cảm biến TA, mạch mở hoặc ngắt mạch.

– Lỗi 0D:       Lỗi cảm biến trao đổi nhiệt, lỗi cảm biến TC, mạch mở hoặc ngắt mạch.

– Lỗi 0E:       Lỗi cảm biến Gas.

– Lỗi 0F:       Lỗi cảm biến làm mát trao đổi nhiệt phụ.

– Lỗi 11:       Lỗi quạt dàn lạnh.

– Lỗi 12:      Các lỗi bất thường khác của board dàn lạnh.

– Lỗi 13:       Thiếu/Hết Gas.

– Lỗi 14:       Quá dòng mạch Inverter.

– Lỗi 16:      Bất thường hoặc bị ngắt mạch phát hiện vị trí ở cuộn dây máy nén.

– Lỗi 17:       Lỗi mạch phát hiện dòng điện.

– Lỗi 18:       Lỗi cảm biến nhiệt độ cục nóng, lỗi cảm biến TE, mạch mở hoặc ngắt mạch.

– Lỗi 19:      Lỗi cảm biến xả của dàn nóng, lỗi cảm biến TL hoặc TD, mạch mở hoặc ngắt mạch.

– Lỗi 20:      Áp suất thấp.

– Lỗi 21:       Áp suất cao.

– Lỗi 25:      Lỗi mô tơ quạt thông gió.

– Lỗi 97:      Lỗi thông tin tín hiệu.

– Lỗi 98:      Trùng lặp địa chỉ.

– Lỗi 99:      Không có thông tin từ dàn lạnh.

– Lỗi 1A:      Lỗi hệ thống dẫn động quạt của cục nóng.

– Lỗi 1B:      Lỗi cảm biến nhiệt độ cục nóng.

– Lỗi 1C:      Lỗi truyền động bộ nén cục nóng.

– Lỗi 1D:      Sau khi khởi động bộ nén, lỗi báo thiết bị bảo vệ quá dòng hoạt động.

– Lỗi 1E:      Lỗi nhiệt độ xã, nhiệt độ xả máy nén khí cao.

– Lỗi 1F:      Bộ nén bị hỏng.

– Lỗi B5:      Rò rỉ chất làm lạnh ở mức độ thấp.

– Lỗi B6:      Rò rỉ chất làm lạnh ở mức độ cao.

– Lỗi B7:      Lỗi 1 bộ phận trong nhóm thiết bị thụ động.

– Lỗi EF:      Lỗi quạt gầm phía trước.

– Lỗi TEN:      Lỗi nguồn điện quá áp.

Toàn bộ bảng mã lỗi điều hòa Toshiba Inverter đã được Công Ty Cổ Phần Smind chia sẻ đầy đủ trên đây. Hi vọng rằng những thông tin này sẽ có ích cho bạn và gia đình.


Kết thúc
Ngoài các bài viết tin tức, bài báo hàng ngày của https://www.kythuatcodienlanh.com/, nguồn nội dung cũng bao gồm các bài viết từ các cộng tác viên chuyên gia đầu ngành về chuỗi kiến thức kỹ thuật điện, điện lạnh, điện tử, cơ khí,…,.. được chia sẽ chủ yếu từ nhiều khía cạnh liên quan chuỗi kiến thức này.
Bạn có thể dành thời gian để xem thêm các chuyên mục nội dung chính với các bài viết tư vấn, chia sẻ mới nhất, các tin tức gần đây từ chuyên gia và đối tác của Chúng tôi. Cuối cùng, với các kiến thức chia sẻ của bài viết, hy vọng góp phần nào kiến thức hỗ trợ cho độc giả tốt hơn trong hoạt động nghề nghiệp cá nhân!
* Ý kiến được trình bày trong bài viết này là của tác giả khách mời và không nhất thiết phải là SEMTEK. Nhân viên tác giả, cộng tác viên biên tập sẽ được liệt kê bên cuối bài viết.
Trân trọng,
Các chuyên mục nội dung liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button