Kỹ thuật điện tử & Điện lạnh

bang dien tro| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật điện lạnh 2023

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

bang dien tro, /bang-dien-tro,

Video: Mạch Điện Tử Căn Bản #20. Đây Là Cách Xả Pin Hiệu Quả Nếu Bạn Biết Mạch Điều Khiển Dòng Điện Này from YouTube · Duration: 8 minutes 19 seconds

Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.

Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

bang dien tro, 6 months ago, Mạch Điện Tử Căn Bản #20. Đây Là Cách Xả Pin Hiệu Quả Nếu Bạn Biết Mạch Điều Khiển Dòng Điện Này from YouTube · Duration: 8 minutes 19 seconds , , Bach Khoa Dien Tu

,

Trở kháng là gì

Trước khi tìm hiểu điện trở là gì, cần phải hiểu một chút về dòng điện và nó là gì. Về cơ bản, dòng điện chạy trong vật liệu bao gồm chuyển động của các electron (hạt điện hay còn gọi là điện tử) theo một hướng. Trong nhiều vật liệu có các điện tử tự do chuyển động ngẫu nhiên trong cấu trúc. Trong khi những chuyển động này ngẫu nhiên thì không có dòng điện, bởi vì số chuyển động theo một hướng sẽ bằng số chuyển động theo hướng khác. Chỉ khi một thế năng gây ra sự trôi theo một hướng cụ thể thì mới có thể nói là dòng điện chạy qua.

Trở kháng

Trở kháng là lực cản trở dòng chảy electron trong vật liệu dẫn điện. Trong khi dây dẫn hỗ trợ dòng electron chạy, trở kháng ngăn các electron này di chuyển. Tốc độ dòng điện (công suất tiêu thụ điện) tích giữa hai thiết bị đầu cuối là sự kết hợp của hai yếu tố này.

Nếu đặt hai vật dẫn khác nhau trong một đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy trong mỗi vật có thể không giống nhau. Có một số lý do cho điều này:

  1. Đầu tiên là sự dễ dàng mà các electron (điện tử hay còn gọi là hạt mang điện) có thể di chuyển trong cấu trúc của vật liệu. Nếu các điện tử liên kết chặt chẽ với mạng tinh thể, thì sẽ không dễ dàng để kéo chúng tự do, do đó có thể có sự di chuyển của các điện tử theo một hướng cụ thể. Trong dạt ngẫu các vật liệu khác có rất nhiều electron tự do trôi nhiên xung quanh mạng tinh thể. Chính những vật liệu này cho phép dòng điện chạy qua dễ dàng hơn.
  2. Một yếu tố khác ảnh hưởng đến điện trở của một vật dụng là chiều dài của nó. Chiều dài của vật liệu càng ngắn thì sức cản tổng thể của nó càng thấp.
  3. Thứ ba là diện tích mặt cắt ngang. Diện tích mặt cắt ngang càng rộng thì điện trở càng thấp vì có nhiều diện tích mà dòng điện có thể chạy qua.

Trong hầu hết các trường hợp, dây dẫn được yêu cầu mang dòng điện với điện trở càng ít càng tốt. Kết quả là đồng được sử dụng rộng rãi vì dòng điện chạy dễ dàng trong cấu trúc của nó. Ngoài ra, diện tích mặt cắt ngang của nó được làm đủ rộng để mang dòng điện mà không có điện trở quá mức.

Trong một số trường hợp, cần phải có các phần tử chống lại dòng điện. Những vật này được gọi là điện trở và chúng được làm từ vật liệu không dẫn điện cũng như vật liệu như đồng hoặc các kim loại khác.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Bảng màu điện trở là gì?

Trước hết để hiểu bảng màu điện trở cần tìm hiểu rõ hơn về khái niệm điện trở. Hiểu một cách đơn giản, điện trở (ký hiệu là R) là một linh kiện dùng trong ngành điện tử. Nó rất nhỏ và thường được gắn vào các vi mạch trong máy móc công nghệ để cản trở dòng điện trong các loại máy như cảm biến nhiệt đổ, máy đo độ ẩm hay áp suất,.. Mỗi điện trở sẽ có một trị số khác nhau với đơn vị đo là Ω (Ohm). Điện trở có trị số càng lớn thì cản trở dòng điện càng nhiều.

Như đã đề cập bên trên, do điện trở có kích thước nhỏ nên việc ghi trị số rất khó. Do vậy, bảng màu điện trở bao gồm các vạch màu trên đó sẽ khắc phục hạn chế này. Các màu trên điện trở sẽ thể hiện được toàn bộ giá trị điện trở đó. Bảng màu điện trở được quy định rất rõ ràng cụ thể như sau:

Đen: 0; Nâu: 1; Đỏ: 2; Cam: 3; Vàng: 4; Lục: 5; Lam: 6; Tím: 7; Xám: 8; Trắng: 9; Nhũ vàng: 10 −1 sai số 5%; Nhũ bạc: 10 −2 sai số 10%; Không màu: sai số 20%.

Như vậy, với quy ước từng màu đại diện trong bảng màu điện trở trên, các bạn có thể hiểu rõ hơn về giá trị điện trở trong đó. Một điện trở sẽ có nhiều màu trên đó bạn sẽ đọc theo thứ tự và ghép những con số tương ửng trong bảng màu để biết được giá trị điện trở vật dụng mình cần. Đây cũng được xem là bảng màu điện trở duy nhất và thông dụng được các nước châu Âu đưa ra quy chuẩn quốc tế CEI 607570.

Cách đọc trị số điện trở 3, 4, 5 vạch màu

Thực tế với những người nào mới bắt đầu tìm hiểu thì cách đọc màu điện trở sẽ khá khó khăn vì không thể nhớ được từng màu sẽ tương ứng với giá trị nào. Vậy nên các chuyên gia đã chỉ ra một cách đọc có thể dễ dàng ghi nhớ như sau. Với từng loại điện trở khác nhau sẽ có cách đọc màu điện trở khác nhau:

Điện trở có 3 vạch màu

Điện trở có 3 màu Cam, Tím, Xám: Bạn có thể đọc  như sau => Cam 3, Tím 7, Xám 8. Việc đọc màu điện trở đi kèm với giá trị sẽ giúp bạn nhận ra chính xác giá trị điện trở mà mình cần mà không mất công phải tra đi tra lại nhiều lần.

Đối với cách đọc vạch màu điện trở 3 vòng màu được thể hiện như sau:

Vạch màu thứ nhất biểu thị thông số điện trở

Vạch màu thứ 2 là 10 mũ

Vạch màu thứ 3 là mức sai số của điện trở

Ví dụ: Điện trở có 3 gạch màu lần lượt là Trắng – đỏ – Lục. Tra bảng ta sẽ được 9*102 Ω = 0.9KΩ

Điện trở có 4 vạch màu

Trước hết bạn cần lưu tâm một số vấn đề liên quan đến từng giá trị trong vạch màu điện trở 4 vạch như sau:

Vạch màu thứ nhất: Vạch này có chức năng chỉ giá trị hàng chục trong điện trở

Vạch màu thứ hai: Vạch này có chức năng chỉ giá trị hàng đơn vị trong điện trở

Vạch màu thứ ba: Vạch này có chức năng chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở

Vạch màu thứ bốn: Vạch này có chức năng chỉ giá trị sai số của điện trở

Ta có thể lấy ví dụ như sau: Khi bước vào thang máy bạn sẽ thấy các điện trở với thứ tự lần lượt như sau:

Vàng, tím, cam, nhũ vàng. Như vậy dựa vào bảng màu bên trên có thể đọc được như sau: 47 x 10−3 = 47000 Ω

Điện trở có 5 vạch màu

Tương tự với cách đọc của điện trở 4 vạch màu ta sẽ có quy ước như sau:

Vạch màu thứ nhất: Vạch này có giá trị chỉ hàng trăm trong điện trở

Vạch màu thứ hai: Vạch này có chức năng chỉ giá trị hàng chục trong điện trở

Vạch màu thứ ba: Vạch này có chức năng chỉ giá trị hàng đơn vị trong điện trở

Vạch màu thứ bốn: Vạch này có chức năng chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở

Vạch màu thứ năm: Vạch này có chức năng chỉ giá trị sai số của điện trở

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Bảng giá trị điện trở thông dụng

Bảng màu điện trở

Tiêu chuẩn quốc tế CEI 60757 năm 1983 quy định một bảng mã màu để tính giá trị của một điện trở (cũng áp dụng cho tụ, và một số linh kiện điện tử khác). Trong đó, màu sắc được quy ước thành các chữ số theo bảng sau:

Cách đọc giá trị điện trở đúng cách

Dựa vào bảng mã màu như hình trên chúng ta đọc giá trị điện trở theo bảng màu như sau: Đen = 0, Nâu = 1; Đỏ = 2; Cam = 3, Vàng = 4; Lục = 5; Lam = 6; Tím = 7; Xám = 8; Trắng = 9; Hoàng Kim sai số 5%, Bạc sai số 10%

Hoặc các bạn có cách đọc dễ nhớ hơn: Đen không, nâu một, đỏ hai, cam ba, vàng bốn, lục năm, lam sáu, tím bảy, xám tám, chín trắng

Cách đọc giá trị điện trở 4 vạch màu

  • Vạch màu thứ nhất: Chỉ giá trị hàng chục trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ hai: Chỉ giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ ba: Chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ 4: Chỉ giá trị sai số của điện trở

Ví dụ:  Điện trở màu vàng, cam, đỏ, ứng với chữ số là: 4,3,2. Hai chữ số đầu tiên tạo số 43. Chữ số thứ 3 (2) là lũy thừa của 10. Cách tính như sau: 43×10^2=4300Ω

Cách đọc giá trị điện trở 5 vạch màu

  • Vạch màu thứ nhất: Chỉ giá trị hàng trăm trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ hai: Chỉ giá trị hàng chục trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ ba: Chỉ giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ 4: Chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ 5: Chỉ giá trị sai số của điện trở

Ví dụ: Một điện trở có các vạch màu xanh dương, vàng, đỏ, nâu, nâu, ứng với các chữ số là 6,4,2,1,1. Giá trị được tính như sau: 642×10^1±1%=6420Ω±1%

Tham khảo thêm:

Cách đọc giá trị điện trở dán

Điện trở dán dùng 3 chữ số in trên lưng để chỉ giá trị của điện trở. 2 chữ số đầu là giá trị thông dụng và số thứ 3 là số mũ của mười (số số không).

Ví dụ:

  • 334 = 33 × 10^4 ohms = 330 kilohms
  • 222 = 22 × 10^2 ohms = 2.2 kilohms
  • 473 = 47 × 10^3 ohms = 47 kilohms
  • 105 = 10 × 10^5 ohms = 1.0 megohm

Điện trở dưới 100 ohms sẽ ghi: số cuối = 0 (Vì 10^0 = 1).

Ví dụ:

  • 100 = 10 × 10^0 ohm = 10 ohms
  • 220 = 22 × 10^0 ohm = 22 ohms

Đôi khi nó được khi hẳn là 10 hay 22 để trán hiểu nhầm là 100 = 100ohms hay 223 là 220ohms.

Điện trở nhỏ hơn 10 ohms sẽ được ghi kèm chữ R để chỉ dấu thập phân.

Ví dụ:

  • 4R7 = 4.7 ohms R300 = 0.30 ohms
  • 0R22 = 0.22 ohms 0R01 = 0.01 ohms

Đối với trường hợp điện trở dán có 4 chữ số thì 3 chữ số đầu là giá trị thực và chữ số thứ tư chính là số mũ 10 (số số không).

Ví dụ:

  • 1001 = 100 × 10^1 ohms = 1.00 kilohm
  • 4992 = 499 × 10^2 ohms = 49.9 kilohm
  • 1000 = 100 × 10^0 ohm = 100 ohms

Một số trường hợp điện trở lớn hơn 1000ohms thì được ký hiệu chữ K (tức Kilo ohms) và điện trở lớn hơn 1000.000 ohms thì ký hiệu chử M (Mega ohms).

Các điện trở ghi 000 hoặc 0000 là điện trở có trị số = 0ohms.

Cách đọc điện trở công suất

Cách đọc giá trị các điện trở này thông thường cũng được phân làm 2 cách đọc, tuỳ theo các ký hiệu có trên điện trở. Dưới đây là hình về cách đọc điện trở theo vạch màu trên điện trở.

Đối với các điện trở có giá trị được định nghĩa theo vạch màu thì chúng ta có 3 loại điện trở: Điện trở 4 vạch màu và điện trở 5 vạch màu và 6 vạch màu. Loại điện trở 4 vạch màu và 5 vạch màu được chỉ ra trên hình vẽ.

Khi đọc các giá trị điện trở 5 vạch màu và 6 vạch màu thì chúng ta cần phải để ý một chút vì có sự khác nhau một chút về các giá trị. Tuy nhiên, cách đọc điện trở màu đều dựa trên các giá trị màu sắc được ghi trên điện trở 1 cách tuần tự

Sau khi đọc xong bài viết của chúng tôi bạn có thể đọc các giá trị điện trở 4 vạch, 5 vạch màu; điện trở dán hay điện trở công suất chính xác nhé

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Khái niệm về điện trở.

Bạn đang xem: Bảng giá trị điện trở thông dụng

Điện trở là gì ? Ta hiểu một cách đơn giản – Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.Điện trở của dây dẫn :Điện trở của dây dẫn phụ thộc vào chất liệu, độ dài và tiết diện của dây. được tính theo công thức sau:R = ρ.L / S

Trong đó ρ là điện trở xuất phụ thuộc vào chất liệuL là chiều dài dây dẫnS là tiết diện dây dẫnR là điện trở đơn vị là Ohm

Điện trở trong thiết bị điện tử.

a) Hình dáng và ký hiệu:

Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện quan trọng, chúng được làm từ hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà người ta tạo ra được các loại điện trở có trị số khác nhau:

Hinh: Các dạng điện trở trong mạch điện

Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý:

b) Đơn vị của điện trở

Đơn vị điện trở là Ω (Ohm) , KΩ , MΩ1KΩ = 1000 Ω1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω

c) Cách ghi trị số của điện trở

Các điện trở có kích thước nhỏ được ghi trị số bằng các vạch mầu theo một quy ước chung của thế giới.( xem hình ở trên )Các điện trở có kích thước lớn hơn từ 2W trở lên thường được ghi trị số trực tiếp trên thân. Ví dụ như các điện trở công xuất, điện trở sứ. Trở sứ công xuất lớn , trị số được ghi trực tiếp.

Cách đọc trị số điện trở .

Quy ước mầu Quốc tế. Mầu sắc Giá trị Mầu sắc Giá trịĐen – 0Nâu – 1Đỏ – 2Cam – 3Vàng – 4Xanh lá – 5Xanh lơ – 6Tím – 7Xám – 8Trắng – 9Nhũ vàng -1Nhũ bạc – 2Điện trở thường được ký hiệu bằng 4 vòng mầu , điện trở chính xác thì ký hiệu bằng 5 vòng mầu.

* Cách đọc trị số điện trở 4 vòng mầu:

* Cách đọc trị số điện trở 5 vòng mầu : ( điện trở chính xác )

Vòng số 5 là vòng cuối cùng , là vòng ghi sai số, trở 5 vòng mầu thì mầu sai số có nhiều mầu, do đó gây khó khăn cho ta khi xác điịnh đâu là vòng cuối cùng, tuy nhiên vòng cuối luôn có khoảng cách xa hơn một chút.Đối diện vòng cuối là vòng số 1

Tương tự cách đọc trị số của trở 4 vòng mầu nhưng ở đây vòng số 4 là bội số của cơ số 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lượt là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị.Trị số = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) x 10 ( mũ vòng 4)Có thể tính vòng số 4 là số con số không “0” thêm vàoHiện này các nhà sản xuất cho ra nhiều loại điện trở theo quy địn như : 100 – 300 – 1k – 2k2 – 3k3 – 3k9…. ko phải là mua loại nào là có đâu. các giá trị này là các giá trị chuẩn.

Các điện trở khác nhau ở vòng mầu thứ 3. Khi các điện trở khác nhau ở vòng mầu thứ 3, thì ta thấy vòng mầu bội số này thường thay đổi từ mầu nhũ bạc cho đến mầu xanh lá , tương đương với điện trở Các trị số điện trở thông dụng:

Ta không thể kiếm được một điện trở có trị số bất kỳ, các nhà sản xuất chỉ đưa ra khoảng 150 loại trị số điện trở thông dụng , bảng dưới đây là mầu sắc và trị số của các điện trở thông dụng. Nên việc nhìn các màu điện trở ta có thể xác định điện trở đó bao nhiêu ôm!Đây là bảng mã mầu thông dụng

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Cách Đọc Điện Trở

Trên mỗi điện trở sẽ có những giá trị nhất định, vòng màu trên thân sẽ biểu thị cho giá trị điện trở của chúng. Thông thường, mỗi điện trở sẽ có 4 vòng màu trong đó:

Vòng 1 và Vòng 2  là 2 chữ số đầu của GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ.

Vòng thứ 3 thể hiện số chữ số “0” đứng sau 2 số GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ(hay còn gọi là hệ số mũ của 10) 

Vòng thứ 4 thể hiện sai số của điện trở.

Có tất cả 12 màu, mỗi màu có 1 giá trị khác nhau được quy ước theo giá trị ở hình bên dưới

Đọc Màu Điện Trở

Chúng ta sẽ cùng làm một ví dụ để hiểu về cách đọc màu điện trở

Tôi có một điện trở gồm các màu   ĐỎ  CAM  NÂU  VÀNG

Tương ứng ta sẽ có giá trị:            2       3         1         5%

Ta có kết quả: 23 + 1 số 0 theo sau= 230 Ôm với sai số là 5%

Một ví dụ nữa: 

Tôi có một điện trở gồm các màu   ĐỎ   VÀNG   VÀNG  NGÂN NHŨ

Tương ứng ta sẽ có giá trị:              2        4          4            10%

Ta có kết quả: 24 + 4 số 0 theo sau = 240000 Ôm với sai số 10%

Vô cùng đơn giản và dễ đọc đúng không ạ!

Bảng Giá Trị Điện Trở

Trên đây là tổng hợp cách đọc điện trở, mong rằng chúng sẽ có ích cho bạn. Nếu có nhu cầu mua các linh kiện điện trở, bạn có thể liên hệ Linh Kiện Điện Tử 3M để đặt mua.

————————————————————————————————–

Điện Trở Là Gì?

   Điện trở có thể hiểu là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật liệu dẫn điện tốt thì chúng có điện trở nhỏ, vật liệu dẫn điện kém thì điện trở của chúng lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

     Do đó, điện trở bản chất đơn giản là 1 sợi dây dẫn có điện trở rất lớn ( tùy thuộc vào giá trị của nó)…

Tìm hiểu thêm

>> Tổng hợp các mạch điện tử cơ bản

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Hình dáng, kí hiệu và đơn vị đo của điện trở

Hình dáng và ký hiệu

Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện quan trọng, chúng được làm từ hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà người ta tạo ra được các loại điện trở có trị số khác nhau.

Hình dạng của điện trở trong thiết bị điện tử.

Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý.

Đơn vị đo của điện trở

    • Đơn vị điện trở là Ω (Ohm) , KΩ , MΩ

    • 1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω

Cách ghi trị số của điện trở

    • Các điện trở có kích thước nhỏ được ghi trị số bằng các vạch mầu theo một quy ước chung của thế giới.( xem hình ở trên )

    • Các điện trở có kích thước lớn hơn từ 2W trở lên thường được ghi trị số trực tiếp trên thân. Ví dụ như các điện trở công xuất, điện trở sứ.

Cách đọc trị số điện trở .

Quy ước mầu Quốc tế

Điện trở thường được ký hiệu bằng 4 vạch màu , điện trở chính xác thì ký hiệu bằng 5 vạch màu

Cách đọc trị số điện trở 4 vạch màu :

Cách đọc điện trở 4 vòng mầu

    • Vòng số 4 là vòng ở cuối luôn luôn có mầu nhũ vàng hay nhũ bạc, đây là vòng chỉ sai số của điện trở, khi đọc trị số ta bỏ qua vòng này.

    • Đối diện với vòng cuối là vòng số 1, tiếp theo đến vòng số 2, số 3

    • Vòng số 1 và vòng số 2 là hàng chục và hàng đơn vị

    • Vòng số 3 là bội số của cơ số 10.

    • Trị số = (vòng 1)(vòng 2) x 10 ( mũ vòng 3)

    • Có thể tính vòng số 3 là số con số không “0” thêm vào

    • Mầu nhũ chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3, nếu vòng số 3 là nhũ thì số mũ của cơ số 10 là số âm.

Cách đọc trị số điện trở 5 vạch mầu ( điện trở chính xác )

    • Vòng số 5 là vòng cuối cùng , là vòng ghi sai số, trở 5 vòng mầu thì mầu sai số có nhiều mầu, do đó gây khó khăn cho ta khi xác điịnh đâu là vòng cuối cùng, tuy nhiên vòng cuối luôn có khoảng cách xa hơn một chút.

    • Đối diện vòng cuối là vòng số 1

    • Tương tự cách đọc trị số của trở 4 vòng mầu nhưng ở đây vòng số 4 là bội số của cơ số 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lượt là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị.

    • Trị số = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) x 10 ( mũ vòng 4)

    • Có thể tính vòng số 4 là số con số không “0” thêm vào

Thực hành đọc trị số điện trở.

Các điện trở khác nhau ở vòng mầu thứ 3

    • Khi các điện trở khác nhau ở vòng mầu thứ 3, thì ta thấy vòng mầu bội số này thường thay đổi từ mầu nhũ bạc cho đến mầu xanh lá , tương đương với điện trở < 1 Ω đến hàng MΩ.

Các điện trở có vòng mầu số 1 và số 2 thay đổi .

    • Ở hình trên là các giá trị điện trở ta thường gặp trong thực tế, khi vòng mầu số 3 thay đổi thì các giá trị điện trở trên tăng giảm 10 lần.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

.

Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.

Tóm lại, việc đạt được các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi. Nó không chỉ có thể khiến bạn tự tin và có năng lực hơn trong lĩnh vực của mình mà còn có thể khiến bạn dễ tiếp thị hơn với các nhà tuyển dụng tiềm năng. Kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể mang lại cho bạn lợi thế cạnh tranh trong thị trường việc làm, vì vậy nếu bạn đang muốn cải thiện triển vọng nghề nghiệp của mình, bạn nên dành thời gian để phát triển bộ kỹ năng của mình. Việc đạt được kiến ​​thức và kỹ năng kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi vì nhiều lý do. Hơn nữa, việc hiểu các chủ đề kỹ thuật có thể giúp bạn cải thiện khắc phục sự cố và tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button