Kỹ thuật điện tử & Điện lạnh

Tháp giải nhiệt là gì? Nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì?

Nhiệm vụ của tháp giải nhiệt với hệ thống làm lạnh của công nghiệp là gì? Tại sao nhiều công ty, doanh nghiệp chịu đầu tư một khoản ngân sách rất lớn vào tháp giải nhiệt cho hệ thống làm lạnh của họ? Để giải đáp thắc mắc này, hãy cùng tôi tìm hiểu kỹ hơn về tháp giải nhiệt cũng như nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì trong bài viết dưới đây nhé!

Tháp giải nhiệt là gì?

Để hiểu nhiệm vụ của hệ thống làm mát như thế nào thì trước hết bạn phải hiểu tháp giải nhiệt là gì! Bạn có thể hiểu đơn giản là sản phẩm này sẽ tạo nước mát phục vụ cho việc giảm nhiệt hệ thống máy móc công nghiệp bằng cơ chế bay hơi bằng cách giảm nhiệt độ từ nước nhờ không khí và đưa ra môi trường bên ngoài. Số nước còn lại được làm mát và thường có nhiệt độ từ 5 đến 12 độ C.

nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì
nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì

Vai trò, cấu tạo, nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì?

Như tên gọi hệ thống làm mát bằng nước, nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì bằng nước đó chính là giữ cho nhiệt độ của các chi tiết trong động cơ, nhà máy không vượt quá ngưỡng cho phép. Giúp động cơ, hệ thống máy móc trong nhà xưởng vận hành ổn định hơn, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, chế tạo hàng hóa.

Tùy thuộc vào phương pháp làm mát bằng nước mà hệ thống sẽ được cấu thành từ những bộ phận khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung sẽ bao gồm các bộ phận sau đây:

Thân máy

  • Nắp máy, đường dẫn nước nóng
  • Két nước, quạt gió, dàn ống tản nhiệt
  • Ống phân phối nước lạnh
  • Bơm nước, van hằng nhiệt.

Khi nhiệt độ của động cơ lên cao quá mức quy định, nước mát sẽ được đưa từ két nước đi qua các đường ống dẫn, quạt gió, tấm tản nhiệt để hạ nhiệt độ cho động cơ xuống mức thấp nhất. Lúc này nước sẽ bị tăng nhiệt, quay trở lại đường ống, thông qua tấm tản nhiệt để quay về két nước.

Nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì?

Chức năng chính của tháp giải nhiệt là tạo ra nước mát phục vụ cho việc giảm nhiệt các loại máy móc, thiết bị trong các xưởng sản xuất, gia công, hoặc sử dụng cho hệ thống điều hòa không khí ở các văn phòng, tòa nhà công ty…

Tuy nhiên đối với mỗi loại tháp khác nhau thì nhiệm vụ và hiệu của của tháp giải nhiệt đối với hệ thống làm lạnh cũng khác nhau.

nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì
nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì

Tháp giải nhiệt không tuần hoàn

Đối với kiểu tháp giải nhiệt này thì chủ yếu được sử dụng cho hệ thống làm lạnh của các nhà xưởng sản xuất có quy mô lớn. Yêu cầu để sử dụng tháp giải nhiệt không tuần hoàn là đòi hỏi bạn phải cung cấp nguồn nước đầu vào dồi dào như sông, hồ hay ao. Vị trí lắp đặt phải gần nguồn nước để giảm bớt các chi phí lắp đặt. Tuy có thể cung cấp được lượng nước mát lớn cho hệ thống khí lạnh nhưng nhược điểm lại là nước cực dễ lắng cặn nên phải vệ sinh và có kế hoạch bảo dưỡng thiết bị chu đáo.

Tháp giải nhiệt tuần hoàn kín

Ưu điểm lớn nhất của dạng tháp này chính là việc thất thoát nước trong quá trình sử dụng bị giảm đi đáng kể. Tháp vận hành cực kỳ ổn định và trong đường ống thì nước luôn đạt mốc nhất định. Nhiệm vụ của tháp giải nhiệt tuần hoàn chính là lọc nước, xử lý sự ăn mòn và vi sinh ảnh hưởng đến các thiết bị máy móc công nghiệp.

Vì thế người sử dụng sẽ phải thường xuyên kiểm tra và bổ sung hóa chất giúp nồng độ nước trong tháp luôn được đảm bảo nhất.

Tháp giải nhiệt tuần hoàn mở

Đây là tháp giải nhiệt được sử dụng đại trà nhất trong các ngành công nghiệp. Nhiệm vụ của tháp giải nhiệt tuần hoàn mở nhằm mục đích hạn chế tắc nghẽn cũng như sự ăn mòn trong máy móc vì đặc điểm của dòng tháp này chính là liên tục thay đổi nước bù đắp lượng nước bay hơi trong quá trình làm mát. Và dòng không khí hỗ trợ chu trình này có thể dễ dàng thu oxy cùng như các tạp chất bụi bẩn trong nước bốc lên.

Tuy nhiên để sử dụng hệ thống này thì bạn nên chăm chỉ kiểm tra chất lượng của nước bên trong hệ thống tháp nhé!

Nói chung thì về cơ bản, nhiệm vụ của hệ thống làm mát được coi là công đoạn cuối cho chu trình tráo đổi nhiệt của hệ thống làm lạnh công nghiệp Water Chiller.

nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì
nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì

Ưu điểm nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì với ngành công nghiệp

Đối với hệ thống làm lạnh công nghiệp thì tháp giải nhiệt đóng một nhiệm vụ quan trọng trong cho việc đảm bảo thiết bị vận hành ổn định và bền lâu, ngoài ra thì tháp giải nhiệt bằng nước khi sử dụng cho hệ thống làm lạnh công nghiệp thì sẽ sở hữu những ưu điểm sau:

Tính ổn định trong vận hành của tháp giải nhiệt bằng nước cao hơn tháp giải nhiệt từ gió nhờ nguyên lý hoạt động giải nhiệt bằng cách truyền nhiệt cùng bay hơi.

Hạ nhiệt cực kỳ hiệu quả, nhất là đối với các thiết bị máy móc phải làm việc với công suất cao.

Tuỳ chọn vị trí lắp đặt, bạn có thể dựa theo trọng lượng và kích thước của tháp giải nhiệt để bố trí vị trí lắp đặt phù hợp. Tháp giải nhiệt không kén vị trí lắp, bạn thậm chí có thể lắp thiết bị này ở trên cả mái nhà nếu tiện lợi.

Công suất làm việc lớn, tản nhiệt nhanh và đều nên được sử dụng rộng rãi cho rất nhiều các ngành công nghiệp khác nhau.

So với thiết bị tháp tản nhiệt bằng gió thì tháp giải nhiệt bằng nước phù hợp hơn với khí hậu của Việt Nam. Nhất là vào mùa nắng nóng cao điểm và mùa hanh khô.

Hỗ trợ các xưởng sản xuất, các doanh nghiệp gia tăng độ bền của máy móc cực kỳ tốt nhờ hệ thống lọc nước giúp xử lý chất bẩn, chất ăn mòn…nhiệm vụ của hệ thống làm mát gây nên tình trạng hỏng hóc của máy móc.

Những mẫu sản phẩm tháp giải nhiệt uy tín chất lượng bạn có thể tham khảo: Tháp giải nhiệt Liang Chi, Tháp giải nhiệt Tashin, Tháp giải nhiệt Alpha,…

Các phương pháp làm mát bằng nước được sử dụng phổ biến

Hiện nay, trong cơ chế làm mát cho động cơ, nhà máy. Người ta đang sử dụng 3 phương pháp làm mát phổ biến nhất sau đây:

Phương pháp làm mát cưỡng bức

Đầu tiên là phương pháp làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, phương pháp này sử dụng dòng nước lưu thông qua áp lực của máy bơm. Phương pháp này được chia thành loại tuần hoàn và loại không tuần hoàn.

Loại tuần hoàn

Loại này nước trong hệ thống sẽ thực hiện theo một vòng tuần hoàn và diễn ra liên tục. Khi hệ thống hoạt động, van nhiệt sẽ tiến hành đo nhiệt độ của nước, nếu nhỏ hơn 70 độ thi nước nóng sẽ đi từ két nước, qua ống dẫn nước, bơm rồi trở về két. Còn khi nước có nhiệt độ trên 70 độ thì nước mát sẽ được lấy từ két nước qua van nhiệt, ống dẫn để thực hiện làm mát cho động cơ bên dưới. Giảm nhiệt xuống mức độ an toàn.

Ưu điểm lớn nhất của loại tuần thoàn đó chính là nước sẽ không bị chảy ra ngoài và bốc hơi khi hoạt động. Do đó lượng nước tiêu hao ít hơn cho toàn bộ quá trình vận hành

Loại không tuần hoàn

Khác với loại tuần hoàn, hệ thống làm mát cưỡng bức không tuần hoàn không có các bộ phận như: quạt gió, van nhiệt và két nước. Nước mát sẽ đi vào trong hệ thống để hạ nhiệt trở thành nước nóng và đi ra ngoài, chứ không thực hiện lặp lại thông quá két nước

Nguồn nước được lấy từ bên ngoài và xả ra liên tục nên tiêu tốn khá nhiều lượng nước cho hệ thống. Tuy nhiên khả năng làm mát tốt nên được nhiều doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn.

Phương pháp làm mát bằng nước bốc hơi

Bên cạnh làm mát bằng nước cưỡng bức thì làm mát bằng nước bốc hơi cũng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Cấu tạo của hệ thống này khá đơn giản, chỉ có một 1 bộ phận chứa nước làm mát ở phần thân và nắp máy. Khi hệ thống vận hành, nhiệt lượng sẽ truyền từ động cơ lên bộ phận chứa nước, khiến cho nước nóng dần lên hoặc sôi.

Khi nước sôi nên tỷ trọng giảm khiến chúng bốc hơi mang theo lượng nhiệt thoát ra ngoài trời. Khi bốc hơi nước sẽ bị mất nhiệt và chìm xuống bên dưới, tạo ra hệ thống đối lưu tự nhiên.

Do có quá trình bốc hơi tự nhiên nên nhiệm vụ của hệ thống làm mát này tiêu tốn khá nhiều nước. Nước phải được bơm vào liên tục để tránh nước cạn, lượng nhiệt tăng nhanh ảnh hưởng đến sự vận hành của hệ thống động cơ bên trong.

nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì
nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì

Phương pháp làm mát bằng nước đối lưu

Cuối cùng là phương pháp làm mát đối lưu, nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì này sử dụng sự chênh lệch giữa nước nóng và lạnh tại 1 khu vực cần hạ nhiệt. Nước nóng sẽ đi từ lớp áo nước theo đường ống, dọc đường ống sẽ có phiến tản nhiệt, quạt hút gió đẩy không khí vào trong khiến lượng nhiệt của nước giảm. Nước về đến két nước để được làm mát hoàn toàn và quay trở lại theo ống dẫn để làm mát động cơ.

Két nước của nhiệm vụ của hệ thống làm mát đối lưu này được nối trực tiếp với động cơ thông qua các đường ống bằng cao su. Quạt gió được lắp ở phần trục khuỷu và dẫn động bằng puly.

Từ khóa:

  • Nhiệm vụ của hệ thống làm mát ô tô
  • các bộ phận của hệ thống làm mát bao gồm:
  • Các loại hệ thống làm mát
  • Yêu cầu của hệ thống làm mát
  • Nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát bằng nước có trường hợp
  • hệ thống làm mát – công nghệ 11

Nội dung liên quan:

Back to top button