Kỹ thuật điện tử & Điện lạnh

tính tiền nước| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật điện lạnh 2023

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

tính tiền nước, /tinh-tien-nuoc,

Mục lục bài viết

Video: Malèna (2000) | Italian Movie Explained in Hindi/Urdu || Monica Bellucci || Movies Insight Hindi

Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.

Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

tính tiền nước, 5 bulan yang lalu, Malèna (2000) | Italian Movie Explained in Hindi/Urdu || Monica Bellucci || Movies Insight Hindi, Malèna (2000) | Italian Movie Explained in Hindi/Urdu || Monica Bellucci || Movies Insight Hindi oleh Hindi Explainer HD 5 bulan yang lalu 59 detik 4.526.122 x ditonton, Hindi Explainer HD

,

1. Giá nước sinh hoạt được nhà nước quy định chính thức hiện nay:

Bảng giá nước sinh hoạt 2022 tham khảo như sau:

STT Mức sử dụng nước sinh hoạt của hộ dân cư (m3/tháng/hộ gia đình) Giá bán nước (VND) Thuế GTGT (5%) Chi phí bảo vệ môi trường (10%) Giá thanh toán (VND)
1 10 m3 đầu  tiên 5.930 198,65 597,30 6.869
2 Từ trên 10m3 đến 20m3 7.052 352,60 705,20 8.110
3 Từ trên 20m3 đến trên 30m3 8.669 433,45 866,90 9.969
4 Trên 30m3 15.929 796,45 1.592,90 18.318
Bảng giá nước sinh hoạt 2022

Giá nước sạch đối với sinh hoạt hộ gia đình:

Kể từ ngày 1/10/2015 đến 2022 giá nước sạch sinh hoạt cho hộ gia đình tại thành phố Hà nội được UBND TP Hà Nội quyết định cụ thể như sau:

  • 10m3 nước sạch đầu tiên giá: 5.937 VNĐ/m3
  • Trên 10m3 đến 20m3 giá: 7.052 VNĐ/m3
  • Trên 20m3 đến 30m3 giá: 8.669 VNĐ/m3
  • Trên 30m3 giá: 15.925 VND/m3

Giá nước sạch đối với doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh

Đơn vị kinh doanh hoặc các doanh nghiệp thường sử dụng lượng nước khá lớn để sản xuất, nên nhà nước đã đưa ra mức giá riêng như sau:

  • Giá nước áp dụng đối với các cơ quan hành chính là: 9.955đ/m3
  • Giá nước áp dụng cho những đơn vị sản xuất là: 11.625đ/m3
  • Giá nước áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp và dịch vụ công cộng là: 9.955đ
  • Giá nước áp dụng cho nhưng đơn vị kinh doanh dịch vụ là: 22.068đ/m3

Giá nước sạch đối với hộ nghèo:

Đối với hộ nghèo, nhà nước có mức giá khác nhằm tạo điều kiện cung cấp đầy đủ những nhu cầu thiết yếu dành cho những hộ nghèo và cận nghèo. Chính vì vậy, mức giá nước sạch sinh hoạt cho hộ nghèo được ưu tiên với mức thấp hơn thông thường, cụ thể như sau:

  • 10m3 nước sạch đầu tiên giá: 3.600 VNĐ/m3
  • Trên 10m3 đến 20m3 giá: 4.500 VNĐ/m3
  • Trên 20m3 đến 30m3 giá: 5.600 VNĐ/m3
  • Trên 30 m3 giá: 6.700VND/m3

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Quy định về khung giá nước sinh hoạt

Theo thông tư 88/2012/TT-BTC, khung giá nước sinh hoạt sẽ được quy định như sau:

Loại Giá tối thiểu (đồng/m3) Giá tối đa (đồng/m3)
Đô thị loại 1 3.500 18.000
Đô thị loại 2,3,4,5 3.000 15.000
Khu vực nông thôn 2.000 11.000

Lưu ý: Khung giá nước sạch tại bảng trên đã bao gồm thuế giá trị gia tăng, áp dụng cho mức giá bán lẻ nước sạch bình quân do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định.

Cách tính tiền nước sinh hoạt

Theo quy định về khung giá nước sinh hoạt trên, đơn giá nước sinh hoạt sẽ được tính theo công thức lũy tích như sau:

  • Bậc 1 = Giá nước 10m3 đầu tiên (5.973VNĐ/m3) x 10
  • Bậc 2 = Giá nước 10 – 20m3 (7.052 VNĐ/m3) x 10
  • Bậc 3 = Giá nước 20 – 30m3 (8.669 VNĐ/m3) x 10
  • Bậc 4 = Giá nước 30m3 trở lên (15.929VNĐ/m3) x 4

Như vậy, Tổng tiền nước của hộ gia đình = bậc 1 + bậc 2 + bậc 3 + bậc 4

Lưu ý: Giá bán nước sạch tại Hà Nội trên chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng và phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt. Vì vậy, khi tính hóa đơn thanh toán, bạn sẽ được cộng thêm thuế giá trị gia tăng là 5% và phí bảo vệ môi trường là 10%.

Giá nước thanh toán sẽ tính theo công thức:

Giá nước thanh toán = giá nước gốc + thuế GTGT (5%) + phí bảo vệ môi trường (10%).

Ví dụ: Nếu bạn thuộc đối tượng hộ gia đình ở Hà Nội, sử dụng điện nước để sinh hoạt hằng ngày như ăn uống, tắm giặt,… Một tháng bạn sử dụng 40 m3 nước thì hóa đơn tiền nước của bạn sẽ được tính như sau:

  • Bậc 1 = 5.973 x 10 = 59.730
  • Bậc 2 = 7.052 x 10 = 70.520
  • Bậc 3 = 8.669 x 10 = 86.690
  • Bậc 4 = 15.929 x 10 = 159.290

Tổng giá tiền nước của bạn = 59.730 + 70.520 + 86.690 + 159.290 = 376.230

Giá nước thanh toán = 376.230 + 18.811,5 + 37.623 = 423.664,5

Tham khảo:

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Cập nhật thông tin, bảng giá, cách tính nước sạch sinh hoạt mới nhất năm 2022

Cách tính hóa đơn tiền nước

– Nước được sử dụng cho việc ăn uống, tắm giặt, vệ sinh hàng ngày. 

– Nước được dùng trong các ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, du lịch… Một sự biến đổi nhỏ của giá nước sẽ tác động trực tiếp tới sự phát triển của những ngành này.

Tại sao nước máy được sử dụng nhiều trong sinh hoạt?

Nếu như trước đây người dân chủ yếu sử dụng nguồn nước tự nhiên thì hiện tại họ lại chọn sử dụng nước máy cho mọi hoạt động hàng ngày. Không phải ngẫu nhiên mà nước máy được sử dụng phổ biến như vậy. Nguyên nhân là do:

– Nguồn nước tự nhiên bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nước mưa có khả năng nhiễm axit. Nước sông, suối, ao, hồ bị nhiễm bẩn do rác thải từ sinh hoạt và ý thức kém của số đông người dân. Nguồn nước ngầm có chứa một số thành phần kim loại nặng vượt quá định mức cho phép ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người.

– Trong thành phần của nước máy có chứa clo. Đây là thành phần chủ yếu diệt khuẩn, sát trùng tốt đảm bảo nguồn nước sạch cho người sử dụng. Bên cạnh đó nước máy được thông qua nhiều công đoạn xử lý, lọc bớt những chất độc hại, giảm nồng độ kim loại nặng trong nước. Từ đó người sử dụng có thể yên tâm dùng nguồn nước sạch phục vụ sinh hoạt.

Hướng dẫn cách tính tiền nước

Tại bài viết này chúng tôi xin chia sẻ đến các bạn phương pháp tính tiền nước cho hộ gia đình đơn giản và nhanh chóng. Trước khi đi vào chi tiết dưới đây là bảng giá bán nước của công ty cấp thoát nước Hải Phòng đưa ra trong năm 2020.

Bảng giá tính tiền nước

=>> Xem thêm: sửa đường nước tại Hải Phòng

Theo bảng giá trên chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy thì giá của tiền nước sẽ được tính theo các mực cụ thể chi tiết. Và nếu chúng ta sử dụng càng nhiều nước thì giá càng cao. Để các bạn có thể nắm rõ hơn chúng tôi xin gửi tới 1 ví dụ để các bạn tham khảo và áp dụng tương tự với hóa đơn nước gia đình mình.

Ví dụ các bạn là một hộ gia đình bình thường. Các bạn dùng nước cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Và trong tháng vừa rồi các bạn dùng hết 30 khối nước. Vậy hóa đơn tiền nước của các bạn sẽ là bao nhiêu? Lúc này hóa đơn của các bạn sẽ được áp dụng cho khách hàng là đối tượng hộ gia đình. Và hóa đơn của các bạn sẽ được tính đến bậc 3. Và cụ thể cách tính như sau:

Bậc 1: Với 10m³ đầu tiên thì giá tiền = giá bán * 10 =  6.869 * 10 =  68.690 VNĐ.

Bậc 2: Với 10m³ bậc 2 = giá bán * 10 =  8.110 * 10 =  81.100 VNĐ.

Bậc 3: 10m³ còn lại = giá bán * 10 = 9.969 * 10 = 99.690 VNĐ

=>> Vậy tổng số tiền mà bạn cần thanh toán cho hóa đơn nước tháng này sẽ = Bậc 1 + Bậc 2 + Bậc 3 = 249.480 VNĐ. 

Cách tính khá là đơn giản phải không các bạn. Mong rằng qua bài viết này các bạn hiểu và áp dụng thanh công trong việc tự tính tiền nước cho gia đình mình.

Một số phương pháp tiết kiệm nước hiệu quả

Như các bạn đã thấy tiền nước sinh hoạt hàng tháng sẽ tăng lên nhanh chóng theo số khối nước bạn sử dụng. Vì vậy các bạn cần có những biện pháp sử dụng nước tiết kiệm nhằm giảm chi phí tiền nước hàng tháng.

Cách tính tiền nước tiêu thụ hàng tháng

– Nhớ khóa van nước khi không có nhu cầu sử dụng: Các bạn cần tập cho mình thói quen khóa van nước khi việc sử dụng nó kết thúc. Đây là một thói quen tốt cần được duy trì thường xuyên nhằm tiết kiệm nước một cách đáng kể.

– Vặn thật chặt van nước sau khi sử dụng, tránh tình trạng nước chảy nhỏ giọt trong thời gian dài gây lãng phí.

– Sử dụng vòi nước phun tia nhỏ thay thế các loại vòi nước phun một dòng.

– Thường xuyên kiểm tra đường ống nước, van nước tránh trường hợp rò rỉ gây thất thoát nước.

– Hạn chế việc dùng bồn tắm nằm: Mặc dù bồn tắm khiến người sử dụng có cảm giác thoải mái, thu giãn nhưng nó lại tiêu tốn lượng nước vô cùng lớn. Để xả đầy bồn tắm các bạn cần sử dụng tới 1- 2 khối nước. Vì vậy các bạn nên hạn chế dùng bồn tắm. Sử dụng vòi hoa sen hay chậu hứng khi tắm là biện pháp hữu hiệu để tiết kiệm nước.

– Dùng máy giặt một cách khoa học: Máy giặt cũng là một vật dụng cần sử dụng lượng nước lớn khi hoạt động. Vì thế các bạn cần có biện pháp sử dụng khoa học như gom đầy quần áo rồi khởi động máy giạt một lần hoặc thay máy giặt mới khi công suất hoạt động của nó giảm.

Hy vọng rằng thông qua nội dung trên các bạn đã có những kiến thức cơ bản về cách tính tiền nước. Từ đó các bạn sẽ không còn trăn trở mỗi lần nhận hóa đơn tiền nước và thắc mắc số tiền này đúng hay không. Bên cạnh đó các bạn có thể sử dụng nước một cách chủ động và hợp lý nhằm giảm bớt tiền nước sinh hoạt hàng tháng. Hãy là người tiêu dùng thông thái để ngăn chặn hoàn toàn sự gia tăng đột biến của giá nước hàng tháng. 

=>> Có thể bạn quan tâm: Cách tính tiền điện

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Bảng giá nước sinh hoạt hiện nay

Giá nước sạch sinh hoạt luôn theo đổi theo từng thời điểm khác nhau, chưa kể giá nước sinh hoạt còn phụ thuộc vào nguồn nước cung cấp cho bạn là ở nhà máy nước nào. Giá nước sạch cũng phù thuộc vào từng đối tượng khách hàng và mục đích sử dụng khác nhau, các nhà máy/ công ty sẽ căn cứ vào tình hình sử dụng nước thực tế để thống nhất giá cụ thể nhất. Sau đây là bảng giá nước sinh hoạt mà bạn có thể tham khảo:

Bảng giá bán nước sạch cho các đối tượng là hộ gia đình sử dụng vào mục đích sinh hoạt

Bảng giá bán nước sạch cho các đối tượng là hộ gia đình

Bảng giá bán nước sạch cho các đối tượng cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ.

Bảng giá bán nước sạch cho các đối tượng cơ quan hành chính, đơn vị sản xuất

Việc phân loại đối tượng, lập bảng giá riêng phù hợp cho từng nhu cầu sử dụng như thế này sẽ tạo ra sự công bằng cho người tiêu dùng, khuyến khích người dân tiết kiệm nước hơn.

Công thức tính tiền nước sinh hoạt

Theo như bảng giá phí nước sinh hoạt ở trên thì 1 khối nước sẽ có giá dao động khoảng từ 6.869 VNĐ cho đến 25.378 VNĐ. Công thức tính tiền nước sinh hoạt sẽ phụ thuộc vào từng đối tượng khác nhau. Nếu đối tượng là hộ gia đình sử dụng nước cho sinh hoạt hằng ngày như nấu ăn, tắm giặt,… trong một tháng sử dụng hết 26 khối nước thì hóa đơn tiền nước lúc này được tính theo 3 bậc như sau:

  • Bậc 1: 10 khối đầu tiên * đơn giá (6.869 VNĐ/khối)
  • Bậc 2: 10 khối tiếp theo * đơn giá (8.110 VNĐ/khối)
  • Bậc 3: 6 khối còn lại* đơn giá (9.969 VNĐ/khối)

=> Tổng số tiền cần phải thanh toán = Bậc 1 + bậc 2 + bậc 3.

Mẹo giúp bạn tiết kiệm nước tối đa

Hàng tháng bạn phải mất một khoản tiền khá lớn để chi trả tiền nước, tiền điện, tiền điện thoại,… Chính vì vậy mà bạn đừng quên nắm bắt những mẹo nhỏ sau đây, vừa bạn đảm bảo nhu cầu sử dụng nước hàng ngày mà vẫn tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể cho gia đình mình.

Mẹo giúp bạn tiết kiệm nước tối đa

Tắt vòi nước khi không có nhu cầu sử dụng

Nhiều người có thói quen vặn nước và để đó ngay cả khi không có nhu cầu sử dụng hoặc quên tắt vòi nước, điều này khiến bạn tiêu tốn khá nhiều lượng nước cũng như là nguyên nhân khiến hóa đơn tiền nước tháng nào cũng cao. Tốt nhất là bạn nên tắt vòi nước khi không có nhu cầu sử dụng đồng thời phải vặn van nước thật chặt, tránh để nước liên tục nhỏ giọt

Thay thế vòi nước thường bằng voi phun, vòi hoa sen

Nếu bạn sử dụng vòi nước thông thường nhưng không có chậu hứng thì đến 60% lượng nước bị lãng phí, do vậy mà để tiết kiệm nước thì bạn nên lắp đặt vòi nước dạng phun tia nhỏ, voi hoa sen để vừa dễ dàng sử dụng, vừa tiện lợi, sang trọng mà có thể tiết kiệm được rất nhiều chi phí chi trả.

Hạn chế sử dụng bồn tắm nằm

Nhiều người rất thích việc ngâm mình trong  bồn tắm, những bồn tắm nằm thường có kích thước khá lớn có thể chứa 1 – 2 khối nước, do vậy nếu sử dụng bồn tắm thường xuyên sẽ có thể gây ra tình trạng tiêu tốn rất nhiều nước. Do vậy tốn nhất là bạn nên hạn chế sử dụng bồn tắm mà nên sử dụng tắm dưới vòi sen, vừa tiết kiệm nước vừa tốt cho sức khỏe.

Kiểm tra định kì xem hệ thống vòi nước

Sau một thời gian sử dụng thì các khớp nối của vòi nước sẽ xảy ra hiện tượng bị rò rỉ cho nên bạn phải kiểm tra định kì xem hệ thống vòi nước có bị hư hỏng, rò rỉ không. Nếu phát hiện nước chảy nhỏ giọt mặc dù đã khóa van thì tốt nhất là bạn nên thay vòi nước mới. Điều này không chỉ giúp tiết kiệm nước mà nhiều người còn cho rằng nước đại diện cho tài lộc, nếu để bị rò rỉ thì cũng như tài lộc bị phân tán.

Sử dụng máy giặt hợp lý

Việc sử dụng máy giặt cũng tốn khá nhiều lượng nước, do vậy mà bạn vẫn nên quan tâm nhiều đến vấn đề này. Tốt hơn hết là bạn gom một lượng quần áo vừa đủ để giặt một lần, không nên giặt quá ít tránh phung phí nước. Nên để chế độ giặt tự động và hạn chế sử dụng chế độ giặt cố định. Điều đặc biệt là  nên kiểm tra, bảo dưỡng máy định kì, nên thay thế máy giặt nếu thấy thiết bị này quá cũ.

Tận dụng những nguồn nước khác

Nhiều gia đình rất biết cách tận dụng nguồn nước khác đặc biệt là nước mưa để thay thế cho nước sạch. Mỗi khi trời mưa thì bạn có thể dùng xô, chậu để hứng nước mưa, nước này có thể dùng để dội rửa sân, dội bồn cầu, tưới cây,… Nếu ở vùng nông thôn không khí trong lành thì có thể dùng nước mưa để giặt, tắm,…

Tái sử dụng nước đã dùng

Đối với các loại nước giặt đồ thì bạn có thể sử dụng để dội sàn, nước rửa rau hoặc nước vô gạo có thể dùng để tưới cây,… Việc tái sử dụng nước như thế này sẽ giúp bạn tiết kiệm được một nguồn nước vô cùng lớn, đồng thời sử dụng nước vo gạo, nước rửa rau cũng sẽ giúp cho cây xanh tươi tốt hơn, phòng tránh sâu bệnh.

Wepar.vn Giải pháp công nghệ lọc nước hàng đầu Việt Nam

Bài viết đã gợi ý Công thức và cách tính tiền nước sinh hoạt chi tiết và chính xác nhất, hi vọng với những thông tin mà bài viết đã cung cấp sẽ giúp bạn có thể chủ động tính hóa đơn tiền nước cho gia đình, văn phòng của mình để điều chính lại việc sử dụng nước sao cho hợp lý, tiết kiệm nhất.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Quy định về khung giá nước sinh hoạt

Theo thông tư 88/2012/TT-BTC, khung giá nước sinh hoạt sẽ được quy định như sau:

Loại Giá tối thiểu (đồng/m3)  Giá tối thiểu (đồng/m3)
Đô thị loại 1 3.500 18.000
Đô thị loại 2,3,4,5 3.000 15.000
Khu vực nông thôn 2.000 11.000

Cách tính tiền nước sinh hoạt

Công thức tính tiền nước

Theo quy định về khung giá nước sinh hoạt, đơn giá nước sinh hoạt sẽ được tính theo công thức lũy tích như sau:

  • Bậc 1 = Giá nước 10m3 đầu tiên x 10
  • Bậc 2 = Giá nước 10m3 – 20m3 x 10
  • Bậc 3 = Giá nước 20m3 – 30m3 x 10
  • Bậc 4 = Giá nước 30m3 x số khối nước còn lại sau khi trừ của bậc 1,2,3

Tổng tiền nước của hộ gia đình = bậc 1 + bậc 2 + bậc 3 + bậc 4

Lưu ý: Giá nước trên chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng (GTGT) và phí bảo vệ môi trường.

Giá nước thanh toán sẽ tính theo công thức:

Giá nước thanh toán = giá nước gốc + thuế GTGT (5%) + phí bảo vệ môi trường (10%).

Công thức tính tiền nước

Ví dụ minh họa

Nếu bạn thuộc đối tượng hộ gia đình ở Hà Nội, sử dụng điện nước để sinh hoạt hằng ngày như ăn uống, tắm giặt,… Một tháng bạn sử dụng 40m3 nước thì hóa đơn tiền nước của bạn sẽ được tính như sau:

Đơn vị tính (nghìn đồng)

  • Bậc 1 = 5.973 x 10 = 59.730
  • Bậc 2 = 7.052 x 10 = 70.520
  • Bậc 3 =  8.669 x 10 = 86.690
  • Bậc 4 = 15.929 x 10 = 159.290

Tổng giá tiền nước của bạn = 59.730 + 70.520 + 86.690 + 159.290 = 376.230

Giá nước thanh toán = 376.230 + 18.811,5 + 37.623 = 423.664,5 

Cách tính tiền nước sinh hoạt chính xác nhất

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Quy định về giá nước sinh hoạt chính thức

Giá nước sinh hoạt phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau như nguồn nước cung cấp thuộc nhà máy nước nào, đối tượng sử dụng, mục đích sử dụng…

Tuy nhiên, nhà nước cũng quy định thống nhất giá nước để thuận tiện cho người sử dụng có phương án, kế hoạch phù hợp. Bạn có thể tham khảo bảng giá nước sinh hoạt của mỗi đối tượng sử dụng sau:

Bảng giá nước chính thức mới nhất

Xem thêm: Chi tiết kỹ thuật lắp đặt bệ xí xổm đúng chuẩn mới nhất

– Giá nước sinh hoạt cho hộ gia đình

Giá nước sinh hoạt cho hộ gia đình điều chỉnh kể từ ngày 1/10/2015 đến nay tại thành phố Hà Nội được Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội quyết định cụ thể như sau:

  • Mức 10m3 nước sạch đầu tiên: 5.973 đồng/m3
  • Từ trên 10 đến 20m3: 7.052 đồng/m3
  • Từ trên 20 đến 30m3: 8.669 đồng/m3
  • Trên 30m3: 15.929 đồng/m3

Theo biểu giá nước sạch trên, nếu người tiêu dùng sử dụng càng nhiều nước thì số tiền sẽ tăng lên theo từng mức khác nhau. Phương pháp này nhằm khuyến khích các hộ gia đình sử dụng nước tiết kiệm, hợp lý để cắt giảm chi phí không cần thiết.

– Giá nước sạch cho hộ nghèo

Nhà nước có mức giá khác đối với hộ nghèo để tạo điều kiện cung cấp đầy đủ nhu cầu thiết yếu của các hộ nghèo và cận nghèo. Mức giá nước sạch của hộ nghèo được ưu đãi nên thấp hơn nhiều so với mức giá thông thường bởi các hộ nghèo được nhà nước trợ cấp giá nước sinh hoạt với mức biểu giá cụ thể như sau:

  • Mức 10m3 nước sạch đầu tiên: 3.600 đồng/m3
  • Từ trên 10 đến 20m3: 4.500 đồng/m3
  • Từ trên 20 đến 30m3: 5.600 đồng/m3
  • Trên 30m3: 6.700 đồng/m3

– Giá nước cho doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh

Đối với các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh thường sử dụng lượng nước lớn để sản xuất nên nhà nước áp dụng mức giá riêng đối với các đối tượng này như sau:

  • Nước sử dụng cho các cơ quan hành chính: 9.955 đồng/m3.
  • Nước sử dụng cho các đơn vị sự nghiệp, dịch vụ công cộng: 9.955 đồng/m3.
  • Nước sử dụng cho các đơn vị sản xuất: 11.615 đồng/m3.
  • Nước sử dụng cho kinh doanh dịch vụ: 22.068 đồng/m3.

Xem thêm: Những loại máy hút bể phốt thông dụng

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Đồng hồ nước là thiết bị đo lượng nước tiêu thụ, được dùng để tính các chi phí sử dụng nước của gia đình bạn. Hãy cùng Điện máy XANH tìm hiểu cách xem đồng hồ nước và tính tiền nước đơn giản, dễ hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Mời bạn tham khảo một số bộ dụng cụ sửa chữa đa năng đang kinh doanh tại Điện máy XANH:

1 Đồng hồ nước là gì?

Đồng hồ nước còn được gọi là đồng hồ đo nước, đồng hồ áp suất nước. Đây là thiết bị dùng để thống kê, đo lưu lượng nước dùng trong sinh hoạt của gia đình, công ty, doanh nghiệp,…. một cách chính xác.

Tùy theo nhu cầu sử dụng mà sẽ có các loại đồng hồ phù hợp:

  • Đồng hồ nước kích thước lớn thích hợp với nhu cầu sử dụng nước nhiều: Được sử dụng để đo nước tổng, nước đầu nguồn, đo lưu lượng nước thải,…
  • Đồng hồ đo nước kích thước nhỏ thích hợp với nhu cầu sử dụng nước ít: Được sử dụng để dùng cho hộ gia đình, công ty quy mô nhỏ,…

2 Có mấy loại đồng hồ nước sinh hoạt

Thông thường, đồng hồ nước sinh hoạt sẽ được chia làm 2 loại chính:

– Loại 1: Đồng hồ có dãy số hiển thị là dãy số trực tiếp

Các số trên dãy số của loại đồng hồ này có cùng một màu duy nhất. Phần khung bao quanh dãy số không bị ngăn cách bởi các kí hiệu dấu phẩy hoặc dấu chấm. Cuối dãy số hoặc phía bên trên khung có ký hiệu mét khối (m³). 

– Loại 2: Đồng hồ có dãy số hiển thị cộng dồn

Các số trên dãy số của loại đồng hồ này bị ngăn cách bởi các kí hiệu dấu phẩy hoặc dấu chấm.

3 Cấu tạo đồng hồ nước

Nhìn chung, xét về cấu trúc cơ bản đồng hồ nước sẽ gồm dãy số hiển thị nằm ngang thường từ 4 số đến 6 số, các kim đồng hồ quay quanh trục từ 0 – 9 thường có 2 – 4 trục kim, các ký hiệu số x 0.1, x 0.01, x 0.001, x 0.0001 (số lượng bằng số trục kim và nằm kế bên).

Đồng hồ nước được cấu tạo bởi các bộ phận:

  • Bánh xe Turbo:

Bộ phận này được sử dụng để nhận biết và truyền chuyển động của dòng chảy nước. Bánh xe Turbo thường được làm từ vật liệu chịu nhiệt và chịu được áp lực cao.

Với các loại đồng hồ nước thải, cánh quạt thường được thay thế bằng dạng lẫy do hệ thống nước thải chứa nhiều rác và tạp chất rất dễ gây kẹt cánh quạt.

  • Cơ chế trục số truyền chuyển động:

Bộ phận này được sử dụng để đếm chuyển động của cánh quạt. Cơ chế trục số này được tính toán để hiển thị trên mặt số đồng hồ.

  • Thân vỏ đồng hồ:

Bộ phận này được làm từ nhựa ABS, gang hoặc đồng tùy môi chất sử dụng. Thân vỏ đồng hồ có các kiểu kết nối khác nhau như kết nối ren, kết nối mặt bích.

  • Mặt số hiển thị:

Bộ phận này được sử dụng để quan sát số, lưu lượng của nước chảy qua đồng hồ. Tùy vào cơ chế trục số mà mặt số hiển thị có các dạng hiển thị khác nhau.

4 Nguyên lý hoạt động của đồng hồ nước

Đồng hồ nước hoạt động dựa trên nguyên lý khi có dòng nước chảy qua đồng hồ sẽ làm bánh xe Turbo chuyển động (lực đẩy làm cho bánh xe quay) và truyền chuyển động lên trục số bằng các bánh răng cơ khí. Khi đó trục số sẽ làm quay các kim số trên mặt số hiển thị. Mặt số hiển thị sẽ nhảy số báo lưu lượng nước.

5 Cách xem đồng hồ nước

Đối với đồng hồ nước dạng cơ

Đồng hồ nước dạng cơ thường có loại đồng hồ nước 4 số, đồng hồ nước 5 số, đồng hồ nước 6 số, đồng hồ nước 7 số, đồng hồ nước 8 số,…

Đồng hồ nước dạng cơ phù hợp để sử dụng khi đường ống được bịt kín và đầy nước.

Ưu điểm:

  • Cấu trúc đơn giản.
  • Hoạt động đáng tin cậy.

Nhược điểm:

  • Phạm vi đo hẹp.
  • Độ chính xác giảm ở tốc độ dòng chảy thấp.
  • Nếu sử dụng trong một thời gian dài sẽ bị lỗi.

– Cách xem đồng hồ nước 4 số

Đồng hồ nước 4 số có 4 ô đen và 3 đồng hồ tròn kim đỏ với các chỉ số lần lượt là x 0.0001; x 0.001; x 0.01 lần lượt tương đương với 0.1 lít;  1 lít ; 10 lít.

Đồng hồ tròn x 0.0001 quay hết một vòng thì kim đỏ bên đồng hồ tròn x 0.001 sẽ nhích 1 vạch. Khi kim đỏ bên đồng hồ tròn x 0.001 quay hết một vòng thì kim đỏ bên đồng hồ tròn x 0.01 sẽ nhích 1 vạch. Khi kim đỏ bên đồng hồ tròn x 0.01 quay hết một vòng thì số hiển thị ngang ở 4 ô đen sẽ nhảy lên 1 số.

– Cách xem đồng hồ nước 5 số

Đồng hồ nước 5 số có 2 kiểu hiển thị dãy số:

  • 5 số màu đen.

Với kiểu hiển thị này, không có hiển thị hàng hơn vị. Vì vậy, số khối là tất cả các số bạn nhìn thấy.

Ví dụ: Đồng hồ hiển thị 02609 m³ thì bạn sẽ đọc là hai ngàn sáu trăm lẻ chín mét khối và bạn sẽ dùng con số 2609 m³  để tính tiền nước.

  • 4 số màu đen và 1 số màu đỏ.

Với kiểu hiển thị này, số màu đỏ thể hiện chữ số hàng đơn vị 100 lít. Bạn sẽ chỉ để ý đến 4 số màu đen và bỏ qua không đọc số màu đỏ khi ghi chỉ số. 

Ví dụ: Đồng hồ hiển thị 0260,9 m³ thì bạn sẽ đọc là hai trăm sáu mươi mét khối và bạn sẽ dùng con số 260 m³ để tính tiền nước.

– Cách xem đồng hồ nước 6 số

Dãy số hiển thị của đồng hồ nước 6 số được chia làm 2 phần: Màu đen và màu đỏ.

  • 4 số màu đen: Là số mét khối của đồng hồ nước đo được khi nước chảy qua.
  • 2 số màu đỏ: Là số lít nước hàng đơn vị lần lượt là trăm lít, chục lít và lít của đồng hồ nước đo được khi nước chảy qua.

Theo nguyên lý số tăng dần thì 10 lần chục lít được 100 lít, 10 lần 100 lít ta được 1000 lít tương đương với 1 khối. Vì vậy, khi 2 trục số màu đỏ quay tới 99 tức là sắp tới 100, số màu đen ở hàng mét khối sẽ bắt đầu nhảy.

Xem đồng hồ nước 6 số bạn sẽ xem các số màu đen từ bên trái và không xem các số màu đỏ bên phải.

Ví dụ: Đồng hồ hiển thị 2609,21 m³ thì bạn sẽ đọc là 2609 m³ (hai ngàn sáu lẻ chín m³).

– Cách xem đồng hồ nước 7 số

Để tiện tính toán khi xem đồng hồ nước 7 số, thông thường bạn chỉ lấy số đứng trước dấu phẩy làm giá trị chính, còn các chỉ số phụ sau có thể quá bé sẽ dành tính gộp vào tháng sau.

Ví dụ: Đồng hồ hiển thị 0538,110 m³ thì bạn sẽ ghi là 528 m³ nước.

– Cách xem đồng hồ nước 8 số

Đồng hồ nước 8 số có 2 kiểu hiển thị dãy số:

  • Mặt hiển thị có 3 số màu đỏ:

+ 5 số màu đen: Là số mét khối của đồng hồ nước đo được khi nước chảy qua.

+ 3 số màu đỏ: Là số lít nước hàng đơn vị lần lượt là trăm lít, chục lít và lít của đồng hồ nước đo được khi nước chảy qua.

Xem đồng hồ nước 8 số kiểu hiển thị này, bạn chỉ xem các số màu đen từ bên trái và không xem các số màu đỏ bên phải.

Ví dụ: Đồng hồ hiển thị 26092,021 m³ thì bạn sẽ đọc là 26092 m³ (hai mươi sáu ngàn không trăm chín mươi hai m³).

  • Mặt hiển thị có 4 số màu đỏ:

+ 4 số màu đen: Là số mét khối của đồng hồ nước đo được khi nước chảy qua.

+ 4 số màu đỏ: Là số lít nước hàng đơn vị lần lượt là trăm lít, chục lít, lít và 1/10 lít của đồng hồ nước đo được khi nước chảy qua.

Xem đồng hồ nước 8 số kiểu hiển thị này, bạn chỉ xem các số màu đen từ bên trái và không xem các số màu đỏ bên phải.

Ví dụ: Đồng hồ hiển thị 2609,2021 m³ thì bạn sẽ đọc là 2609 m³ (hai ngàn sáu lẻ chín m³).

Đối với đồng hồ nước điện tử, đồng hồ nước thông minh

Đồng hồ nước điện tử có tần số dao động tỷ lệ với vận tốc chất lỏng được thiết lập trong một đường dẫn chất lỏng với cấu trúc cụ thể. Loại đồng hồ này có khả năng quản lý từ xa và có thể xem dễ dàng hơn loại đồng hồ nước dạng cơ.

Mặt đồng hồ nước điện tử, đồng hồ nước thông minh thường hiển thị 5 số lớn là 00001 tương ứng với 1m³ và 4 số nhỏ bên phải là 0001 tương ứng với 1 lít nước.

Quy trình đo nước hoạt động như sau: Khi lưu lượng nước chảy qua đồng hồ đủ 1 lít nước thì 4 số nhỏ bên trái nhích thêm một đơn vị. Khi lượng nước chảy qua 10 lít thì hàng chục sẽ nhích lên. Khi đủ 100 lít thì hàng trăm nhích lên, khi đủ 1000 lít thì hàng nghìn nhích lên đồng thời hàng đơn vị bên mặt đo m³ cũng nhích lên 1 đơn vị. 

6 Cách tính tiền nước theo đồng hồ

Số tiền thanh toán = Lượng nước tiêu thụ (m³) x đơn giá hiện hành + thuế suất GTGT (5%) + phí bảo vệ môi trường (10%)

Ví dụ: 

  • Lượng nước tiêu thụ (m³): 23 m³.
  • Đơn giá: 6.300 đồng.(giá được cập nhật tới ngày 23/12/2021)

-> Tiền nước = 23 x 6.300 = 144.900 đồng.

-> Thuế suất GTGT (5%) = 144.900 x 5% = 7.245 đồng.

-> Phí bảo vệ môi trường (10%) = 144.900 x 10% = 14.490 đồng.

Vậy số tiền bạn cần thanh toán là 144.900 + 7.245 + 14.490 = 166.635 đồng.

7 Một số lưu ý về đăng ký định mức nước sinh hoạt

Khi đăng ký định mức nước sinh hoạt, bạn nên lưu ý một số điều sau:

  • Định mức sử dụng nước sạch được xác định trên số nhân khẩu thường trú và tạm trú dài hạn căn cứ theo sổ hộ khẩu thường trú và sổ tạm trú. Mỗi nhân khẩu chỉ được đăng ký định mức tại một thuê bao đồng hồ nước.
  • Trường hợp nhiều hộ gia đình sử dụng chung một đồng hồ nước (địa chỉ trong sổ hộ khẩu thường trú và sổ tạm trú khác với địa chỉ đặt đồng hồ nước) thì tính định mức các nhân khẩu sử dụng chung cho khách hàng đứng tên thuê bao đồng hồ nước.
  • Trường hợp sinh viên và người lao động thuê nhà để ở (không có hộ khẩu thường trú có thời hạn hợp đồng thuê nhà từ 12 tháng trở lên thì căn cứ vào giấy xác nhận tạm trú và hợp đồng thuê nhà có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền, được tính định mức như nhân khẩu thường trú.

Hy vọng với bài viết trên đã cung cấp cho bạn thông tin về cách xem đồng hồ nước và tính tiền nước đơn giản, dễ hiểu. Nếu có thắc mắc gì? Hãy để lại bình luận bên dưới nhé!

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Quy định giá nước sạch sinh hoạt mới nhất năm 2022

Theo quyết định mới nhất 25/2019/QĐ-UBND của UBND TP.HCM, lộ trình 2019-2022 đã có sự điều chỉnh về nước sinh hoạt. Theo đó, giá đơn nước sinh hoạt tăng mỗi năm ở mức 300-400 đồng/lần/năm. Đây sẽ là đợt điều chỉnh cuối theo lộ trình cấp nước 2019-2022 do UBND TP.HCM đã đề ra

Như lộ trình đã đề ra trước đó, 

  • Với định mức 4m3/người/tháng, đơn giá nước sẽ tăng từ 6.300 đồng thành 6.700 đồng/m3
  • Với định mức 4m3 – 6m3/người/tháng, đơn giá nước sẽ tăng từ 12.100 đồng thành 12.900 đồng/m3.
  • Với định mức trên 6m3/người/tháng, đơn giá nước sẽ tăng từ 13.600 đồng thành 14.400 đồng/m3.

* Riêng với hộ nghèo và hộ cận nghèo có giấy chứng nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ có sự điều chỉnh từ từ 6.000 đồng thành 6.300 đồng/m3.

  • Với các cơ quan hành chính sự nghiệp, đoàn thể, đơn giá nước sẽ tăng từ 12.300 đồng thành 13.000 đồng/m3.
  • Với các đơn vị kinh doanh, dịch vụ, đơn giá nước sẽ tăng từ 20.100 đồng lên 21.300 đồng/m3.

Bảng giá nước sạch sinh hoạt năm 2022

Về mức giá nước sinh hoạt dành cho các hộ dân, đơn giá nước sẽ được điều chỉnh tăng từ 400 đồng/m3, tương đương 6% so với năm 2021. 

Bảng giá về lộ trình đơn giá nước sạch theo mức sử dụng nước sẽ được thể hiện ở bảng sau:

Mức sử dụng nước

Đơn giá (đồng/m3)

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Năm 2022

Dưới 4m3/người/tháng

       
  • Hộ dân cư

5.600

6.000

6.300

6.700

  • Hộ nghèo và cận nghèo

5.300

5.600

6.000

6.300

Từ 4 m3 đến 6 m3/người/tháng

10.800

11.500

12.100

12.90

Trên 6 m3/người/tháng

12.100

12.800

13.600

14.400

(đơn giá nêu trên chưa bao gồm 5% thuế giá trị gia tăng)

Bảng giá về lộ trình đơn giá nước sạch theo đối tượng sử dụng nước sẽ được thể hiện ở bảng sau:

Đối tượng sử dụng nước

Đơn giá (đồng/m3)

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Năm 2022

Cơ quan hành chính, sự nghiệp

10.900

11.600

12.300

13.000

Doanh nghiệp sản xuẩt

10.200

10.800

11.400

12.100

Kinh doanh – Dịch vụ

17.900

19.000

20.100

21.300

(đơn giá nêu trên chưa bao gồm 5% thuế giá trị gia tăng)

Giá nước sinh hoạt hộ gia đình

Giá nước sinh hoạt cho hộ gia đình đã được điều chỉnh

Trong những tháng vừa qua của năm 2021, Sawaco đã miễn 100% tiền nước nửa cuối năm (từ tháng 6 – 12/2021) cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và các khu cách ly tập tủng phòng dịch, bệnh viện dã chiến điều trị Covid-19 trên toàn thành phố Hồ Chí Minh. để cùng chung tay thể hiện trách nhiệm cộng đồng trong nỗ lực phòng dịch.

Cùng với đó, tất cả người dân sử dụng dịch vụ cấp nước sinh hoạt tại Tổng công ty cấp nước Sài Gòn TNHH MTV Sawaco được giảm 110% trên hóa đơn nước trong 3 tháng quý 4 (từ tháng 9 – 11/2021). Việc giảm gí này cũng áp dụng cho các doanh nghiệp theo kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 năm 2021

Theo bảng giá trên, với mức tiêu thụ theo hộ gia đình

  • 4m3/người/tháng, đơn giá nước là 6.700 đồng/m3
  • 4m3 – 6m3/người/tháng, đơn giá nước là 12.900 đồng/
  • Trên 6m3/người/tháng, đơn giá nước là 14.400 đồng/m3.

Lãnh đạo Sawaco nhận định, mức tăng giá nước sẽ không làm người dân bị ảnh hưởng quá nhiều. Ví dụ, với định mức cơ bản, hộ dân nhà 4 thành viên nếu sử dụng dưới 15m3 (không vượt quá định mức 4m3/người/tháng) thì số tiền tăng thêm chỉ khoảng 6.000 đồng/tháng.

Giá nước sinh hoạt cho hộ nghèo

Hộ nghèo là đối tượng với mức điều chỉnh thấp nhất trong đợt điều chỉnh giá với mức 300 đồng/m3. Nhà nước có mức giá và điều chỉnh giá này để tạo điều kiện tiếp cận đầy đủ nước sạch và nhu cầu thiết yếu tới những đối tượng này.

Trong năm 2021, theo quyết định 25/2019/QĐ-UBND, đơn giá nước của hộ nghèo và hộ cận nghèo,

  • Trên 4m3/người/tháng: 6.000 đồng/m3.
  • Trên 4m3 đến 6m3/người/tháng : 12.100 đồng/m3.
  • Trên 6m3 /người/tháng : 13.600 đồng/m3.

Nhìn chung, từ năm 2019 đến nay, đơn giá nước được điều chỉnh vào đầu mỗi năm với mức 300 – 400 đồng/lần/m3 

Giá nước sạch sinh hoạt cá nhân kinh doanh, danh nghiệp, tổ chức sản xuất

Theo quyết định số 728/QĐ-TCT-KDDVKH, nhà nước có mức áp dụng đơn giá riêng dối với các đơn vị kinh doanh.

Thông thường, các doanh nghiệp và các đơn vị kinh doanh sử dụng lượng nước lớn để sản xuất, vì thế, đây là đối tượng chịu tác động cao nhất của đợt điều chỉnh giá với mỗi 1.200 đồng/m3, 20.100 đồng lên 21.300 đồng/m3.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

.

Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.

Tóm lại, việc đạt được các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi. Nó không chỉ có thể khiến bạn tự tin và có năng lực hơn trong lĩnh vực của mình mà còn có thể khiến bạn dễ tiếp thị hơn với các nhà tuyển dụng tiềm năng. Kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể mang lại cho bạn lợi thế cạnh tranh trong thị trường việc làm, vì vậy nếu bạn đang muốn cải thiện triển vọng nghề nghiệp của mình, bạn nên dành thời gian để phát triển bộ kỹ năng của mình. Việc đạt được kiến ​​thức và kỹ năng kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi vì nhiều lý do. Hơn nữa, việc hiểu các chủ đề kỹ thuật có thể giúp bạn cải thiện khắc phục sự cố và tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button