Kỹ thuật điện tử & Điện lạnh

Sông Nước Cà Mau, Soạn Bài Sông Nước Cà Mau, Ngữ Văn Lớp 6 kiến thức mới năm 2023

Sông Nước Cà Mau, Soạn Bài Sông Nước Cà Mau, Ngữ Văn Lớp 6 – Cập nhật kiến thức mới nhất năm 2023

Soạn văn bài: Sông nước Cà Mau- Sách VNEN ngữ văn lớp 6 trang 12. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

A. Hoạt động khởi động.

Bạn đang xem: Soạn văn bài sông nước cà mau lớp 6

Quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi:

a. Bức ảnh chụp cảnh gì? Em thấy cảnh đó bao giờ chưa?

b. Em thử đoán xem cảnh đó thuộc vùng nào trên đất nước ta.

Trả lời:

a. Bức ảnh chụp một khu chợ nổi trên sông. Em từng thấy trên những phóng sự trên tivi.

b. Cảnh đó em đoán thuộc miền sông nước miền Tây của vùng Tây Nam Bộ của nước ta.

B. Hoạt động hình thành kiến thức.

1. Đọc văn bản sau: Sông nước Cà Mau sgk tr 13

2. Tìm hiểu văn bản.

a. Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào?

b. Viết vào vở nội dung chính của 3 đoạn trong bài:

Đoạn văn

Nội dung chính

Đoạn 1: từ đầu đến “lặng lẽ một màu xanh đơn điệu”

 

Đoạn 2: từ “từ khi qua Chà Là” đến “khói sóng ban mai”

 

Đoạn 3: còn lại

 

c. Đọc đoạn 1 và cho biết: Ấn tượng ban đầu bao trùm lên sông nước Cà Mau của tác giả là gì? Ấn tượng ấy được bộc lộ qua các giác quan nào?

d. Đọc đoạn văn 2 và cho biết cách đặt tên cho các con sông, con kênh ở vùng Cà Mau có gì đặc biệt? Em có nhận xét gì về các địa danh ấy? Những đặc điểm này gọi ra những đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau?

e) Đọc đoạn 3 và thực hiện yêu cầu:

(1) Chỉ ra những chi tiết thể hiện sự hùng vĩ rộng lớn của sông Năm Căn và rừng đước ở hai bên bờ sông.

(2) Tìm những từ ngữ miêu tả màu sắc của rừng và nhận xét cách miêu tả màu sắc ấy?

(3) Chọn những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự trù phú của chợ Năm Căn qua những chi tiết sau:

(1)

Chợ Năm Căn nằm sât hai bên bờ sông

(2)

Những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa

(3)

Những đống gỗ cao như núi

(4)

Những bến vận hà nhộn nhịp hai bên bờ sông

(5)

Những ngôi nhà bè an đêm ánh đèn măng- sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi

(6)

Những người Chà Châu Giang bán vải

=> Xem hướng dẫn giải

g) Em có nhận xét gì về sự quan sát của tác giả trong bài văn? (Tác giả đã lựa chọn vị trí nào để quan sát và miêu tả? Vị trí ấy có thuận lợi gì trong việc quan sát và miêu tả? Vị trí ấy có thuận lợi gì trong việc quan sát và miêu tả? Cách lựa chọn từ ngữ chi tiết miêu tả có gì đặc sắc?…)

=> Xem hướng dẫn giải

h) Nói với bạn cảm nhận của em về Cà Mau- vùng đất cực nam của Tổ quốc.

Xem thêm: Giáo Án Trăng Ơi Từ Đâu Đến “, Giáo Án Thơ: Trăng Ơi Từ Đâu Đến

=> Xem hướng dẫn giải

3. Tìm hiểu về phép so sánh

a) Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi:

Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan

(Hồ Chí Minh)

-(…) trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất nhưu hai dãy trường thành vô tận.

Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào 

(1) Tim những sự vật được so sánh trong các câu trên. Vì sao có thể so sánh như vậy? Mục đích của việc so sánh.

(2) Sự so sánh trong các câu trên có khác gì với sự so sánh trong câu sau:

Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến

=> Xem hướng dẫn giải

b. Điền tiếp những tập hợp so sánh trong các câu ở mục a vào mô hình theo mẫu sau:

Vế A

(Sự vật được so sánh)

Phương diện so sánh

Từ so sánh

Vế B

(Sự vật được so sánh)

(1) Trẻ em

 

như

Búp trên cành

 

 

 

 

=> Xem hướng dẫn giải

4. Tìm hiểu quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

a. Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Đoạn 1: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.

Đoạn 2: Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khi rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối . Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Đoạn 3: Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ luc bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởn được. Ngày hội mùa xuân đấy!

(1) Nhận xét về những đặc điểm nổi bật của sự vật, phong cảnh được miêu tả trong mỗi đoạn văn.

Xem thêm: Tóm Tắt Truyện Thánh Gióng Lớp 6, Thánh Gióng

(2) Những đặc điểm đó thể hiện những hình ảnh và chi tiết nào?

Đoạn văn

Đặc điểm chính

Từ ngữ, hình ảnh

Đoạn 1

 

 

Đoạn 2

 

 

Đoạn 3

 

 

b) So sánh hai đoạn văn sau và cho biết đoạn (2) đã bí lược đi những chữ nào. Việc lược đi các chữ đó có ảnh hưởng đến đoạn văn miêu tả không?

(1) Dòng sông Nam Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

(Đoàn Giỏi)

(2) Dòng sông Nam Căn mênh mông, nước (…) đổ ra biển ngày đêm (…), cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống (…) giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ rừng đước dựng lên cao ngất (…)

Kết thúc
Ngoài các bài viết tin tức, bài báo hàng ngày của https://www.kythuatcodienlanh.com/, nguồn nội dung cũng bao gồm các bài viết từ các cộng tác viên chuyên gia đầu ngành về chuỗi kiến thức kỹ thuật điện, điện lạnh, điện tử, cơ khí,…,.. được chia sẽ chủ yếu từ nhiều khía cạnh liên quan chuỗi kiến thức này.
Bạn có thể dành thời gian để xem thêm các chuyên mục nội dung chính với các bài viết tư vấn, chia sẻ mới nhất, các tin tức gần đây từ chuyên gia và đối tác của Chúng tôi. Cuối cùng, với các kiến thức chia sẻ của bài viết, hy vọng góp phần nào kiến thức hỗ trợ cho độc giả tốt hơn trong hoạt động nghề nghiệp cá nhân!
* Ý kiến được trình bày trong bài viết này là của tác giả khách mời và không nhất thiết phải là SEMTEK. Nhân viên tác giả, cộng tác viên biên tập sẽ được liệt kê bên cuối bài viết.
Trân trọng,
Các chuyên mục nội dung liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button