Kỹ thuật điện tử & Điện lạnh

Van điện từ là gì? Cách lắp đặt mạch điều khiển van điện từ kiến thức mới năm 2023

Van điện từ là gì? Cách lắp đặt mạch điều khiển van điện từ – Cập nhật kiến thức mới nhất năm 2023

Van điện từ là một thiết bị có chức năng đóng hoặc mở nhanh. Khi hoạt động có tính ổn định cao và không bị nóng. Được sản xuất với công nghệ hiện đại có nhiều tính năng thông minh. Dòng van này được sử dụng trong nhiều hệ thống khác nhau. Vậy van điện từ là gì? Cách lắp đặt mạch điều khiển van điện từ như thế nào? Trong bài dưới đây, bạn và vancongnghiephp.com cùng nhau đi tìm hiểu nhé!

Van điện từ là gì?

Van điện từ hay còn được gọi là Solenoid valve, là một thiết bị cơ khí tận dụng năng lượng điện để có thể tạo ra được một từ trường để có thể điều khiển được sự đóng mở hoặc là điều tiết, kiểm soát dòng chảy của lưu chất.

Van điện từ được xem là một phát minh lớn đối với ngành thiết bị công nghiệp. Vì nó giúp người dùng có thể đóng mở nhanh gọn và có tính ứng dụng cao trong ngành dân dụng và công nghiệp.

Thiết bị được chế tạo với nhiều chủng loại khác nhau như: 2 cổng, 3 cổng hoặc là 4 cổng. Tuy nhiên, loại 2 cổng thì được sử dụng phổ biến và được lắp đặt trong những hệ thống xông hơi. Còn đối với những dòng van loại 3 hoặc 4 cổng thì được sử dụng với mục đích là phân chia dòng chảy. 

van điện từ chính hãng còn được chia ra làm 2 loại chính: van điện từ thường mở và van điện từ thường đóng. Và ở loại thì chúng đều được sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp, dân dụng và được sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực liên quan đến khí nén hoặc là chất lỏng.

Hình ảnh van điện từ

Ưu điểm của van điện từ

Van điện từ được sử dụng và có tính ứng dụng cao nên được lắp đặt trong nhiều hệ thống. Và nhờ có những ưu điểm sau:

  • Thời gian đóng – mở van nhanh gần như bằng thời điểm cấp nguồn điện vào. Và nhờ có lực hút  từ trường do cuộn coil tạo ra. Nên có thể đáp ứng được những hệ thống đòi hỏi độ chính xác cao.
  • Cấu tạo đơn giản nên cách thức vận hành của chính xác và độ bền khá tốt. Nên đảm bảo được cho hệ thống hoạt động ổn định. Với việc không sử dụng động cơ điện nên kích thước của van nhỏ gọn, dễ dàng để lắp đặt và sửa chữa khi mà có sự cố xảy ra.
  • Van được hoạt động và các thao tác được thực hiện một cách tự động nên có thể giảm thiểu được chi phí nhân công.
  • Thân van thì được chế tạo từ những chất liệu khác nhau như: đồng, inox, nhựa hoặc gang…. nên dù ở môi trường có dòng lưu chất nào thì van đều hoạt động tốt.
  • Được lắp đặt và sử dụng dải điện áp khá rộng với dòng điện xoay chiều hoặc là dòng điện 1 chiều 24v, 110 hoặc là dòng điện 220v nên người dùng chỉ cần lựa chọn mức điện áp phù hợp để vận hành thiết bị.
  • Dòng van có giá thành khá rẻ nên có thể đáp ứng tốt những yêu cầu của người sử dụng.

Mạch điều khiển van điện từ

Để giúp cho van hoạt động ổn định và trơn tru thì người dùng cần hiểu rõ xem mạch điều khiển van điện từ gồm có những gì, được lắp đặt như thế nào? Và để bạn có thể hiểu rõ hơn thì chúng tôi giới thiệu mạch điều khiển van điện từ như sau:

Các chi tiết lắp đặt trong mạch điều khiển van điện từ

Mạch điều khiển van điện từ
Mạch điều khiển van điện từ

Trong mạch điều khiển van điện từ, thì nó được cấu tạo từ những chi tiết như sau:

  • Nguồn điện vào loại xoay chiều (AC) hoặc dòng điện 1 chiều (DC) với mức 24v hoặc là 220v.
  • Dây cấp điện chính cho công tắc đóng hoặc mở 
  • Cửa đóng 
  • Cửa đóng
  • Đèn bảo sáng
  • Đèn tắt

Cách lắp đặt mạch điều khiển van điện từ

Cách đối nối mạch điều khiển van điện từ
Cách đối nối mạch điều khiển van điện từ

Và với kinh nghiệm về cách đấu nối cũng như lắp đặt  các vi mạch điện với dây điện. Thì ta cần lắp chính xác và đủ điều kiện để giúp van hoạt động. Cũng như giúp bộ phận kỹ thuật có được những thông tin và lắp đặt đúng thì bạn có thể tham khảo cách đấu nối dưới đây:

  • Trước tiên, ta cần chuẩn bị 2 đoạn dây điện đôi có 2 lõi.
  • Với dây điện 1: Khi mà ta các ta đấu 1 dây điện vào ô số 2. Thì sợ dây còn lại sẽ được đưa vào ô số 3. Điều này có nghĩa là đồng thời điện sẽ được cấp vào. Và nó cho phép van điều khiển một cách tự động. Van được chuyển trạng thái “mở van”. Khi van mở thì nó được xoay theo một góc 90 độ, giúp cho van được mở một cách hoàn toàn tuyệt đối. Và khi van thực hiện xong một lập trình. Thì van sẽ tự động ngắt.
  • Với dây điện 2: Khi ta các đấu 1 dây điện cũng vào ô số 2. Sợi dây còn lại thì lại được đưa vào ô số 4. Và đồng thời cấp điện vào trong van điều khiển. Nó sẽ khiến cho van chuyển đổi trạng thái từ mở sang đóng van. Và nó chỉ xoay ngược lại góc 90 độ, sẽ giúp cho van điện từ đóng hoàn toàn. Và khi thực hiện xong một lập trình thì nó cũng tự động ngắt.

Thông số kỹ thuật của van điện từ

  • Bộ điều khiển điện: KosaPlus, Haitima
  • Mức nguồn điện áp: 24DC, 220V hoặc 280V
  • Cách thức điều khiển: dạng van điện từ  on/off hoặc van điện từ tuyến tính
  • Cách vận hành: tay quay hoặc không có tay quay
  • Kích thước kết nối đường ống: 50A – 500A
  • Chất liệu chế tạo: Hợp kim nhôm cao cấp
Các dòng van sử dụng bộ điều khiển điện
Các dòng van sử dụng bộ điều khiển điện

Tính ứng dụng của van điện từ

Với những đặc điểm và ưu điểm vượt trội của van cũng như cách lắp đặt mạch điều khiển van. Nên dòng van điện từ được ứng dụng trong những hệ thống sau:

  • Được sử dụng trong ngành công nghiệp, dân dụng có chứa các chất lỏng. Nhiệm vụ được thực hiện là: đóng – mở hoặc phân chia, trộn các chất lỏng từ dầu thủy lực. Hoặc là trong những bơm thủy lực, tưới…
  • Sử dụng trong những hệ thống tưới nước tự động ở những trang trại, đồn điền. Hoặc sử dụng trong những hệ thống xử lý nước thải công nghiệp.
  • Ngoài ra, dòng van này được sử dụng và lắp đặt trong nhiều hệ thống khác nhau.
Ứng dụng của van điện từ trong đời sống
Ứng dụng của van điện từ trong đời sống

Trên đây là thông tin về van điện từ, ưu điểm. Cũng như là cách lắp đặt mạch điều khiển van điện từ. Mong qua bài viết có thể giúp bạn hiểu thêm được dòng van này. Và khí lắp đặt để sử dụng có thể lắp đặt chính xác. Và quý khách có nhu cầu mua sản phẩm van điện từ, van công nghiệp,…Thì quý khách có thể liên hệ với vancongnghiephp.com để nhận được tư vấn và hỗ trợ về sản phẩm. 

Tham khảo thêm bài viết: Hệ thống điện là gì? Phân loại hệ thống điện

Kết thúc
Ngoài các bài viết tin tức, bài báo hàng ngày của https://www.kythuatcodienlanh.com/, nguồn nội dung cũng bao gồm các bài viết từ các cộng tác viên chuyên gia đầu ngành về chuỗi kiến thức kỹ thuật điện, điện lạnh, điện tử, cơ khí,…,.. được chia sẽ chủ yếu từ nhiều khía cạnh liên quan chuỗi kiến thức này.
Bạn có thể dành thời gian để xem thêm các chuyên mục nội dung chính với các bài viết tư vấn, chia sẻ mới nhất, các tin tức gần đây từ chuyên gia và đối tác của Chúng tôi. Cuối cùng, với các kiến thức chia sẻ của bài viết, hy vọng góp phần nào kiến thức hỗ trợ cho độc giả tốt hơn trong hoạt động nghề nghiệp cá nhân!
* Ý kiến được trình bày trong bài viết này là của tác giả khách mời và không nhất thiết phải là SEMTEK. Nhân viên tác giả, cộng tác viên biên tập sẽ được liệt kê bên cuối bài viết.
Trân trọng,
Các chuyên mục nội dung liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button