Kỹ thuật điện tử & Điện lạnh

bị nứt cổ gà| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật điện lạnh 2023

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

bị nứt cổ gà, /bi-nut-co-ga,

Mục lục bài viết

Video: Nứt Cổ Gà Nỗi Đau Của Các Bà Mẹ Cho Con Bú/Đặng Huyên

Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.

Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

bị nứt cổ gà, 2022-04-17, Nứt Cổ Gà Nỗi Đau Của Các Bà Mẹ Cho Con Bú/Đặng Huyên, , Đặng Huyên_ LC

,

Nứt cổ gà gây khó chịu và và tạo nên nỗi ám ảnh với không ít các mẹ bỉm sữa vào mỗi lần cho con bú, vậy nguyên nhân của tình trạng này là gì? Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn đến bạn phòng ngừa, điều trị nứt cổ gà vừa nhanh khỏi vừa an toàn cho bé.

Tham khảo một vai mẫu núm trợ ti đang được kinh doanh tại Điện máy XANH:

1Nứt cổ gà, nứt nẻ đầu núm là bệnh gì?

Nứt cổ gà là hiện tượng chân núm vú bị nứt, đỏ tấy thậm chí chảy máu, gây đau và khó chịu cho mẹ khi mỗi lần bé bú, chưa kể đến gây mất vệ sinh do mỗi lần bầu sữa mẹ bị chảy máu.

Núm vú bị nứt thường xuất hiện ba đến bảy ngày sau khi sinh. Nứt đầu ti thường liên quan đến việc cho con bú. Và ban đầu chỉ là những vết nứt hoặc vết rách nhỏ trên da của núm vú. Vết nứt có thể xuất hiện dưới dạng vết cắt trên đầu núm vú và có thể kéo dài đến gốc của đầu ti.

Núm vú bị nứt có thể dẫn đến đau nhức, khô hoặc có vết loét chảy máu một hoặc cả hai núm vú. Khi vết loét hình thành, mẹ có thể khá đau hoặc đau dữ dội. Vi khuẩn có thể xâm nhập vào vú qua núm vú bị nứt, làm nhiễm trùng sưng mủ tuyến vú. Nứt cổ gà có thể làm tăng nguy cơ viêm vú, nứt cổ gà có mủ, bệnh nấm Candida,… dẫn đến núm vú thâm hồng, nứt và đau.

2Nguyên nhân mẹ dễ bị nứt cổ gà

Nguyên nhân đầu tiên gây “nứt cổ gà” chủ yếu là do bà mẹ cho bé bú không đúng cách. Khi bé không ngậm hết quầng vú mà chỉ mớm hời hợt vào núm vú, mỗi lần bé mút, núm vú bị kéo, giật mạnh, lâu ngày gây vết nứt chân vú.

Mới đầu chỉ là một vết nứt nhỏ, nếu bà mẹ không vệ sinh đúng cách và điều trị kịp thời, vết nứt sẽ lan dài quanh chân núm vú, gây đau đớn cho mẹ và mất vệ sinh cho bé, thậm chí vết nứt có thể bị nhiễm khuẩn và mưng mủ.

Một nguyên nhân khác là do bé sử dụng lưỡi để điều chỉnh dòng sữa. Khi bé quen bú bình chuyển qua bú mẹ, việc này sẽ tạo ra lực ma sát trên núm vú gây nứt cổ gà trên núm. Khi đó, việc này làm thay đổi hình dạng vú và cũng là nguyên nhân gây nứt đầu ti. Núm vú bị khô nứt cũng có thể do bệnh nấm Candida từ miệng bé hay từ mẹ.

Tuy nhiên, cũng có những nguyên nhân khác như do tư thế cho bé bú, căng tức vú, thiếu kinh nghiệm cho con bú. Sử dụng máy hút sữa dỏm kém chất lượng cũng là nguyên nhân quan trọng gây nứt cổ gà.

Đối với những mẹ cho con bú lần đầu, núm vú có thể bị đau trong vài ngày đầu. Nhưng nếu núm vú bị nứt hoặc chảy máu, thì cần phải có cách chữa trị kịp thời.

3Cách xử lí tình trạng mẹ bị nứt cổ gà khi đang cho bé bú

Mẹ có thể pha nước muối loãng, 1/2 thìa cà phê nước muối với 1 cốc nước ấm, để nguội bỏ vào bình xịt. Mẹ có thể xịt lên thẳng vết thương.

Sau khi ngâm hay xịt nước muối lên trong khoảng 5 đến 10 phút, mẹ dùng giấy thấy mềm nhẹ thấm cho khô. Mẹ có thể nhúng đầu ti mình vào nước lọc sạch để bỏ đi vị nước muối. Mẹ cũng dùng giấy thấm khô mỗi lần cho đầu ti tiếp xúc với dung dịch lỏng.

Sau khi đã vệ sinh bằng nước muối, mẹ có thể bóp ra chút sữa để thoa lên đầu ti. Việc này giúp làm cho vết thương nhanh khỏi. Sữa mẹ có chứa thành phần vitamin E và các chất kháng thể có tác dụng bảo vệ làn da, giúp các vết thương mau lành. Liên tục làm như vậy trong vài ngày sẽ mang lại hiệu quả rõ rệt.

Bên cạnh đó, các mẹ cũng có thể sử dụng thêm núm trợ ti để giảm đau và căng thẳng khhi cho con bú. Đây là một giải pháp tạm thời trong trường hợp này để bé bú mẹ được mà mẹ vẫn có thể bớt đau trong thời gian chữa lành núm vú.

4Mẹo trị nứt cổ gà hiệu quả

Dùng sữa mẹ

Đây là một trong những liệu pháp rất dễ áp dụng lại an toàn và rẻ tiền, lại được các mẹ bỉm sữa truyền tay nhau về hiệu qủa bất ngờ.

Sau khi vệ sinh hai bầu sữa bằng nước muối và khăn sạch, mẹ hãy thoa một vài giọt sữa lên. Liên tục làm như vậy trong vài ngày sẽ mang lại hiệu quả rõ rệt.

Dùng nước muối sinh lý

Mẹ pha một nửa thìa muối với một bát nước, sau đó thoa dung dịch nước muối lên núm ty, để như vậy khoảng 10 phút. Khi chuẩn bị cho bé bú, mẹ lưu ý nhớ dùng khăn lau lau sạch tu ti của mình nhé.

Dùng dầu dừa, dầu bưởi hoặc dầu ô liu

Dầu dừa, dầu bưởi hoặc dầu ô liu có thể làm lành vết thương nhờ khả năng dưỡng ẩm vượt trội. Nếu mẹ sợ bị dị ứng, hãy thử phản ứng lên vùng da tay trước khi sử dụng.

Dùng mật ong

Mật ong được xem là chất kháng sinh tự nhiên khi giúp chữa lành vết thương nhanh chóng. Bạn chỉ cần thoa một lớp mật ong nguyên chất lên vùng bị đau sẽ giúp làm mềm và lành vết thương.

Dùng lá mồng tơi

Lá mồng tơi là một trong những liệu pháp dân gian giúp chữa lành nứt cổ gà hiệu quả. Để thực hiện, bạn giã nát lá mồng tơi và một ít muối hạt, đắp lên vết thương mỗi ngày 3 lần, vết thương sẽ nhanh chóng lành lại.

Dùng thuốc điều trị chuyên dụng

Bên cạnh các biện pháp kể trên, các mẹ cũng có thể sử dụng thuốc điều trị nứt cổ gà chuyên dụng thường ở dạng kem bôi nhằm hỗ trợ điều trị và giúp vết nứt mau lành. 

Một số thương hiệu uy tín mà bạn có thể chọn mua:

Kem Lansinoh: Được chiết xuất 100% từ các thành phần tự nhiên và HPA Lanolin (mỡ cừu) có tác dụng hỗ trợ điều trị nứt đầu ti, làm dịu, làm lành và giảm đau do nứt đầu ti. Đây là sản phẩm hỗ trợ điều trị nứt đầu ti an toàn và hiệu quả của Mỹ.

  • Kem trị nứt đầu ti Sanosan: Chiết xuất từ mỡ cừu tự nhiên, thành phần an toàn, lành tính, là giải pháp hữu hiệu trong việc hỗ trợ điều trị tình trạng đầu ti bị khô, nứt, giảm cảm giác đau, rát trong và sau khi cho con bú.
  • Kem Medela Purelan: Được làm từ nguyên liệu thiên nhiên, không chứa chất bảo quản, là giải pháp điều trị hiệu quả cho đầu ti bị khô, nứt, chảy máu khi phụ nữ mang thai và cho con bú. Bé có thể bú trực tiếp sau khi mẹ thoa kem mà không ảnh hưởng đến sức khỏe.
  • Kem Nursing Butter Palmer’s: Chiết xuất từ những thành phần tự nhiên, nuôi dưỡng và tăng độ đàn hồi cho đầu ti, cung cấp độ ẩm hiệu quả, chống lại cảm giác nứt nẻ và đau đớn đầu ti khi cho con bú. 
  • Dầu mát xa trị nứt đầu ti Kaneson: Được chiết suất từ dầu mỡ ngựa ở nhiệt độ thấp có độ tinh khiết cao, bao gồm anphal axit linolenic, một loại dầu tự nhiên và giàu dinh dưỡng. Tính năng tốt nhất của dầu ngựa là có khả năng thấm sâu vào da giúp nuôi dưỡng làn da, giúp duy trì và tăng cường độ ẩm, mát xa vùng da và trị các vết nứt đầu ti hiệu quả, đem lại cảm giác thoải mái, dễ chịu trong suốt quá trình mang thai và cho con bú.

5Cách phòng ngừa tình trạng nứt cổ gà

Tạo cho trẻ thói quen bú đúng cách

Trước tiên, mẹ cần điều chỉnh cách bế bé khi bú sao cho đúng tư thế, tốt nhất là dựa vào thành giường hoặc ghế ngồi thoải mái. Sau đó, trợ giúp bé ngậm khớp vú theo các bước:

  • Cho bé bú bên bầu ngực nào thì dùng tay cùng phía với bầu ngực đó để đỡ bé.
  • Đảm bảo 3 điểm: Đầu – lưng – mông bé nằm trên một đường thẳng và bé nằm nghiêng mình đối diện với bầu ngực của mẹ sao cho bụng bé chạm bụng mẹ, mặt bé chạm ngực mẹ.
  • Đưa đỉnh ti chạm môi trên của bé, nếu bé sẳn sàng để bú, bé sẽ há miệng rộng (lưỡi bé lè dài ra phía trước).
  • Một bàn tay mẹ đỡ cổ bé, để đầu bé ngửa ra thoải mái, cằm bé tựa bầu vú mẹ (phần dưới).
  • Bàn tay kia tạo thành chữ C, ngón tay cái ấn nhẹ phía trên để hướng đỉnh ti lên phía môi trên của bé.
  • Đặt môi dưới của bé vào mép dưới của quầng vú (khoảng 1.5cm từ chân ti) cho bé bắt đầu ngậm từ môi dưới.
  • Đỉnh đầu ti lọt qua môi trên vào miệng bé, bé sẽ tự động ngậm được sâu và chắc.

Vệ sinh đầu ti của mẹ thật sạch sẽ 

Khi bị nứt cổ gà, đầu ti người mẹ có thể chảy máu, nhiễm trùng hoặc thậm chí mưng mủ. Nếu tiếp tục cho bé bú với đầu ti như vậy thì không những ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ mà còn gây mất vệ sinh cho em bé.

Chính vì vậy, điều quan nhất là mẹ luôn phải chăm sóc đầu ti đúng phương pháp theo hướng dẫn của các chuyên gia nhi khoa bằng cách:

  • Mỗi lần bé bú xong, mẹ vắt một chút sữa lên núm vú và quầng sẵn xung quanh núm để bảo vệ da. Đợi núm vú khô rồi mới mặc lại áo ngực.
  • Vệ sinh bầu ngực bằng nước sạch, tránh bôi trực tiếp sữa tắm, xà phòng lên đầu vú. Có thể dùng nước muối sinh lý lau bầu ngực và đầu ti bằng bông tẩy trang hoặc khăn xô sạch.
  • Nếu nứt cổ gà nhiều và quá đau thì người mẹ nên tạm dừng cho con bú. Thay vào đó mẹ có thể vắt ra cho bé bú bình.

Sử dụng núm trợ ti

Núm trợ ti là vật dụng giúp các bé có thể bú với miếng silicon mỏng đặt trên núm vú mẹ. Núm vú hỗ trợ bé bú mẹ là một giải pháp tạm thời trong trường hợp này để bé bú mẹ được mà mẹ vẫn có thể bớt đau trong thời gian chữa lành núm vú.

Trên đây là bài viết hướng dẫn phòng ngừa, điều trị nứt cổ gà vừa nhanh khỏi vừa an toàn cho bé. Mong rằng với những thông tin trên, các mẹ sẽ cho bé bú an toàn và đúng cách hơn nhé!

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

1. Nứt cổ gà, nứt nẻ đầu núm vú là bệnh gì?

Trước khi tìm hiểu cách chữa nứt cổ gà, mẹ cần hiểu nứt cổ gà là gì và nguyên nhân gây ra tình trạng này.

Nứt cổ gà (hay còn gọi là nứt chân núm ti) là hiện tượng chân núm ti, núm vú bị nứt gây đỏ tấy, thậm chí gây chảy máu. Tình trạng này khiến mẹ đau đớn mỗi khi cho con bú. Nứt cổ gà không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bé do mỗi lần bé bú khiến mẹ đau nên sẽ ức chế việc sản sinh ra sữa cho con, giảm cả về số lượng lẫn chất lượng, mà còn gây ra tình trạng mất vệ sinh do đầu ti bị chảy máu.

Vết nứt ở núm vú – hình ảnh vú bị nứt cổ gà

2. Nguyên nhân gây ra tình trạng nứt cổ gà

  • Mẹ cho bú không đúng kỹ thuật.
  • Gặp vấn đề với khớp ngậm bú và vị trí bú sữa.
  • Trẻ không ngậm hết quầng vú của mẹ.
  • Bé mút kéo và giật mạnh đầu ti ra.
  • Sử dụng máy hút sữa; đặc biệt nếu phễu hút sữa quá nhỏ.

Nứt cổ gà diễn ra thường xuyên sẽ dẫn đến nứt chân núm vú. Lúc đầu chỉ xuất hiện một vết nứt nhỏ. Nhưng nếu không vệ sinh và điều trị kịp thời và đúng cách; vết nứt ngày một lan dài, chạy quanh núm vú. Nứt cổ gà gây đau đớn mỗi lần con bú; nếu nặng còn gây mưng mủ và có thể bị nhiễm trùng. Sau đây mẹ sẽ biết cách chữa nứt cổ gà để giải quyết dứt điểm tình trạng này nhé!

3. Cách chữa nứt cổ gà cho mẹ

Để giảm đau do nứt cổ gà và giúp vết nứt mau phục hồi, mẹ nên áp dụng cách chữa nứt cổ gà sau đây:

2.1 Cho bé bú bên ngực không bị thương

Cách chữa nứt cổ gà là cho bé bú bên lành lặn

Nếu vết nứt không quá sâu, mẹ vẫn có thể cho bé bú; nhưng nên bắt đầu ở bên ngực không bị nứt. Nếu vết nứt sâu và gây đau nhiều, trong thời gian điều trị; mẹ nên ngưng cho con bú mà chỉ vắt sữa mẹ để cho bé bú bằng bình. Khi nào vết nứt khô, lành hẳn thì cho bú lại.

2.2 Sử dụng nước muối loãng

Dung dịch nước muối tự chế này sẽ giúp hydrat hóa da và thúc đẩy quá trình chữa lành; do đó, đây là cách chữa nứt cổ gà tốt cho mẹ:

  • Trộn 1/2 thìa cà phê muối với 240ml nước ấm.
  • Sau khi cho bé bú, mẹ ngâm đầu ti trong một chén nước muối ấm.
  • Để yên trong 1 đến 2 phút để nước muối bao phủ và sát trùng các vết thương.
  • Mẹ cũng có thể dùng bình xịt để thoa dung dịch lên tất cả các vùng của núm vú.
  • Sau đó, nhẹ nhàng thấm khô các vết thương.

Lưu ý, mẹ không nên ngâm quá lâu vì có thể làm da bị khô và vết nứt thêm sâu. Hãy đảm bảo cung cấp đủ dung dịch nước muối mới hàng ngày để giảm nguy cơ nhiễm vi khuẩn. Nếu em bé của mẹ có vẻ không thích mùi vị của dung dịch khô; hãy rửa sạch núm vú trước khi cho bú.

2.3 Cách sử dụng trà xanh để chữa nứt cổ gà

Dùng nước trà xanh lau nên núm ti giúp mẹ giảm đau đáng kể. Bên trong trà xanh có chất kháng khuẩn và dễ dàng làm lành các vết thương ngoài da.

2.4 Mật ong

Cách chữa nứt cổ gà bằng mật ong

Dùng mật ong nguyên chất là cách chữa nứt cổ gà được ưa chuộng. Mẹ hãy thoa lên phần cổ gà sẽ giúp mẹ làm mềm và làm lành vết thương. Trong mật ong có chất kháng sinh tự nhiên, giúp mẹ nhanh lành vết thương.

2.5 Dùng dầu dừa/dầu olive làm cách chữa nứt cổ gà

Dùng dầu dừa ép lạnh hoặc dầu olive nguyên chất cũng giúp chữa nứt cổ gà hiệu quả.

2.6 Sữa mẹ là cách chữa nứt cổ gà hiệu quả

Sau khi vệ sinh hai núm ti bằng nước muối và khăn sạch, mẹ thoa vài giọt sữa lên chỗ núm vú bị nứt. Làm liên tục trong vài ngày thì sẽ khỏi. Đây là cách làm an toàn và đơn giản nhất.

Mẹ hãy đảm bảo rửa tay sạch sẽ trước khi nhỏ một vài giọt sữa mẹ lên núm vú. Để sữa khô trong không khí trước khi đậy nắp.

Ngoài ra, nếu mẹ bị bệnh tưa miệng (bệnh nhiễm nấm Candida) thì nên tránh dùng phương pháp này. Bất kỳ sữa mẹ nào cũng nên được rửa sạch khỏi núm vú sau khi cho trẻ bú. Nấm men phát triển nhanh chóng trong sữa mẹ.

>> Mẹ xem thêm: Tư thế cho con bú đúng cách để bé không bị sặc sữa và các vấn đề khi cho con bú

2.7 Miếng dán chuyên dụng

Mẹ có thể mua miếng dán chuyên dụng trị nứt cổ gà tại các nhà thuốc để dán lên vết nứt.

Thay miếng lót cho con bú ngay khi chúng bị ẩm. Để hơi ẩm xâm nhập vào núm vú của mẹ có thể làm chậm quá trình lành vết thương. Cũng tránh những miếng đệm lót làm bằng nhựa cho con bú. Chúng có thể cản trở luồng không khí. Hãy tìm những miếng đệm làm từ 100% cotton.

2.8 Nứt cổ gà bôi gì? Kem hỗ trợ cải thiện nứt đầu ti

Sử dụng kem hỗ trợ cải thiện nứt đầu ti sử dụng riêng đối với các bà mẹ cho con bú sẽ giúp thúc đẩy quá trình chữa lành vết thương ẩm. Mẹ hãy bôi vào núm vú sau khi cho con bú. Mẹ cũng yên tâm vì mẹ không cần phải rửa hoặc vệ sinh núm vú trước khi cho con bú.

Nhiều mẹ không biết khi bị nứt cổ gà bôi gì, mẹ tìm mua kem hỗ trợ cải thiện nứt đầu ti nhé!

2.9 Cách chữa nứt cổ gà bằng máy sấy tóc

Đây là cách chữa nứt cổ gà hiệu quả mà nhiều chị em rỉ tai nhau. Mỗi lần cho bé bú xong mẹ dùng máy sấy tóc sấy vào núm vú sẽ giúp mẹ dễ chịu hơn. Tuy nhiên, các mẹ không nên dùng nhiều nhé vì nó sẽ làm ngực mẹ khô hơn.

2.10 Đá lạnh

Chườm lạnh là một cách chữa nứt cổ gà hữu hiệu. Trước khi cho bé bú, mẹ nên áp miếng chườm lạnh hoặc túi nước đá lên đầu ti để giảm đau rát.

2.11 Để ngực thoáng mát: Cách chữa nứt cổ gà tốt

Cách chữa nứt cổ gà đó là mẹ nên để đầu ngực tiếp xúc với không khí mỗi khi không cho con bú. Không nên mặc quần áo, áo lót cho con bú quá chật dẫn đến đầu ti bị ma sát, dễ đau và chảy máu.

>> Mẹ xem thêm: Cách tập cho bé bú bình đơn giản, hiệu quả, mẹ nhàn tênh

3. Cách phòng ngừa tình trạng nứt cổ gà

Không chỉ biết cách chữa nứt cổ gà; việc mẹ có biện pháp phòng ngừa cũng vô cùng quan trọng! Khó chịu và đau đầu vú là hiện tượng phổ biến khi ai đó lần đầu tiên bắt đầu cho con bú hoặc cho con bú. Tuy nhiên, thực hiện các bước phòng ngừa sau đây có thể giúp ngăn ngừa núm vú bị nứt:

  • Đảm bảo em bé ngậm vú đầy đủ. Núm vú phải nằm hoàn toàn trong miệng trẻ, với hầu hết quầng vú trong miệng cũng vậy. Mẹ cũng nên nói chuyện với chuyên gia tư vấn về việc cho con bú càng sớm càng tốt nếu mẹ không chắc rằng em bé đang bú tốt.
  • Vắt bằng tay một lượng nhỏ sữa mẹ trước khi cho trẻ bú để vú không bị căng sữa (quá căng và cứng). Sự căng sữa có thể khiến em bé khó bú tốt hơn.
  • Chỉ rửa bầu vú bằng nước ấm và tránh dùng xà phòng cứng để tránh bị khô.
  • Bôi thuốc mỡ núm vú hoặc để sữa mẹ khô trên bầu ngực; để trẻ bú tự nhiên.
  • Cân nhắc mặc các miếng lót ngực làm từ chất liệu tự nhiên vì chúng có thể làm giảm ma sát lên bầu ngực.
  • Sử dụng núm trợ ti: Đây là vật dụng giúp các bé có thể bú với miếng silicon mỏng đặt trên núm vú mẹ.
  • Vệ sinh bầu ngực bằng nước sạch, tránh bôi trực tiếp sữa tắm, xà phòng lên đầu vú. Có thể dùng nước muối sinh lý lau bầu ngực và đầu ti bằng bông tẩy trang hoặc khăn xô sạch.

>> Mẹ xem thêm: Trẻ sơ sinh ngủ nhiều bú ít có đáng lo không? Mẹo xử lý

Với những cách chữa nứt cổ gà kể trên; mẹ sẽ mau chóng chữa lành các vết tổn thương trên đầu ti và tự tin để tiếp tục hành trình nuôi con bằng sữa mẹ!

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Mẹo điều trị nứt cổ gà khi cho bé bú đơn giản mà hiệu quả

Nứt cổ gà là gì?

Những ngày đầu sau sinh là những chuỗi ngày khó khăn và đáng nhớ nhất của mẹ. Khi mẹ bỡ ngỡ trước những thay đổi trong cuộc đời mình. Mẹ lóng ngóng không biết làm thế nào khi con khóc, khi con trớ, khi con bị nấc….Cho con bú tưởng dễ dàng là vậy mà cũng là thử thách của mẹ. Dù trước đó mẹ đã thuộc lòng những hướng dẫn về tư thế cho bé bú ở các lớp học tiền sản. Bởi vậy mà không ít bà mẹ gặp phải tình cảnh nứt đầu ti mà dân gian hay gọi là nứt cổ gà.

Nứt cổ gà là hiện tượng chân núm vú bị nứt, đỏ tấy thậm chí chảy máu, gây đau và khó chịu cho mẹ khi mỗi lần bé bú, chưa kể đến gây mất vệ sinh do mỗi lần bầu sữa mẹ bị chảy máu. Điều tệ hơn là việc này cũng gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe bé, những căng thẳng của mẹ sẽ ức chế sự tiết sữa, ảnh hưởng đến chất lượng sữa. Bản thân bé khi bú cũng không nhận được ánh nhìn âu yếm, những lời cưng nựng của mẹ vì mẹ đang đau muốn ngất đi.

Nguyên nhân mẹ bị “nứt cổ gà” khi đang cho con bú

Nguyên nhân gây “nứt cổ gà” chủ yếu là do bà mẹ cho bé bú không đúng cách: Bé không ngậm hết quầng vú mà chỉ mớm hời hợt vào núm vú, mỗi lần bé mút, núm vú bị kéo, giật mạnh, lâu ngày gây vết nứt chân vú. Mới đầu chỉ là một vết nứt nhỏ, nếu bà mẹ không vệ sinh đúng cách và điều trị kịp thời, vết nứt sẽ lan dài quanh chân núm vú, gây đau đớn cho mẹ và mất vệ sinh cho bé, thậm chí vết nứt có thể bị nhiễm khuẩn và mưng mủ.

Cách xử trí khi mẹ bị “nứt cổ gà” khi đang cho con bú

Nếu đang cho con bú, bà mẹ cảm thấy đau rát, núm vú bị tấy đỏ, kiểm tra nếu thấy núm vú đã bị nứt, trước tiên cần ngừng cho trẻ bú, rửa sạch chỗ đau bằng nước muối loãng (nước ấm càng tốt) hoặc nước muối sinh lý, lau khô bằng khăn mềm sạch. Sau đó bạn nên đến khám bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn xử trí thích hợp để hạn chế vết nứt ngày càng đứt rộng và phòng tránh bội nhiễm.

Để tiếp tục duy trì nguồn sữa trong khi điều trị, bạn hãy vắt sữa thường xuyên vào đúng các cữ bú của bé và tiếp tục cho bé dùng sữa mẹ. Chỉ đến khi thực sự khỏi (vết nứt đã kín miệng, không tấy đỏ) bạn mới nên cho bé bú lại và chú ý cho bú đúng cách.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Tại sao mẹ bị nứt cổ gà?

Nếu em bé không thể ngậm một toàn bộ núm vú và một phần lớn quầng thâm xung quanh, núm vú của bạn có thể bị vắt giữa lưỡi của bé và vòm miệng (vòm miệng cứng). Điều này sẽ làm cho núm vú của bạn đau và rất lâu, khiến chúng bị nứt và chảy máu. Bạn có thể chỉ cần thay đổi một chút trong cách cho con bú để hạn chế tình trạng nứt cổ gà xảy ra.

Những yếu tố nào khác có thể gây ra nứt cổ gà?

Mẹ có làn da rất khô hoặc bong tróc có thể gây ra nứt nẻ, đau và chảy máu núm vú. Ngoài ra, nó có thể được gây ra bởi: chất kích thích trong kem, kem dưỡng da, xà phòng hoặc nước hoa, bột giặt còn sót lại trên quần áo,…

Sử dụng máy hút sữa không đúng cách có thể làm hỏng núm vú giống như trẻ bú sai cách vậy! Hãy cẩn thận nếu bạn vắt sữa bằng máy hút sữa. Hãy thử điều chỉnh lực hút để xem nó có giúp ích gì hay không và thực hiện từ từ. Kiểm tra xem phễu có đủ lớn để núm vú của bạn không bị kẹt ở hai bên của nó không. Điều này có thể xảy ra nếu phễu quá nhỏ. Hầu hết các máy hút sữa đều đi kèm với một phễu, do đó bạn có thể cần mua riêng một phễu lớn hơn.

Nếu núm vú của bạn bị đau, đỏ và bong tróc, bạn có thể bị nhiễm trùng tưa miệng trên ngực. Tìm hiểu thêm về cho con bú và tưa miệng để biết thêm chi tiết.

Mẹ bị nứt cổ gà bôi gì để vừa nhanh khỏi vừa an toàn cho bé?

Cải thiện các tư thế bế và cho trẻ sơ sinh bú mẹ là cách duy nhất để loại bỏ hiệu quả việc tái phát nứt cổ gà.

Rửa, hoặc tắm bằng nước sạch, là tất cả những gì cần thiết để giữ cho ngực và núm vú của bạn sạch sẽ. Không cần phải rửa bằng xà phòng, hoặc bôi bất kì loại kem gì lên núm vú.

Một số mẹo an toàn và hiệu quả để điều trị nứt cổ gà bao gồm:

Mẹ bị nứt cổ gà bôi sữa mẹ

Phương pháp tự nhiên, an toàn và rẻ tiền nhất mà mẹ sẵn có chính là dòng sữa mẹ. Sau khi vệ sinh hai bầu sữa bằng nước muối và khăn sạch, vắt một vài giọt sữa mẹ để chấm lên núm vú của bạn. Sữa mẹ có chứa các chất giúp chữa lành và chống nhiễm trùng. Liên tục làm như vậy trong vài ngày sẽ mang lại hiệu quả rõ rệt.

Mẹ bị nứt cổ gà bôi nước muối sinh lí

Bạn có thể pha một nửa thìa muối tinh với một bát nước uống, sau đó thoa dung dịch nước muối lên núm vú, để khô tự nhiên trong khoảng 10 phút. Khi chuẩn bị cho bé bú, nên dùng khăn lau sạch núm vú để tránh muối còn sót lại trên vú mẹ đi vào miệng bé. Hoặc bạn cũng có thể dùng nước muối sinh lí có sẵn chuyên dùng cho trẻ sơ sinh vừa tiện lợi, vừa an toàn.

Mẹ bị nứt cổ gà bôi dầu dừa, dầu bưởi hay dầu ôliu

Bạn có thể dùng một số loại dầu an toàn để bôi vào khu vực bị nứt cổ gà như loại dầu dừa, dầu bưởi, dầu ô liu. Chú ý thử phản ứng trước khi dùng. Bạn nên chọn mua loại dầu ô liu nguyên chất, dầu dừa ép lạnh không có thành phần hóa chất độc hại hay chất bảo quản. Tránh dùng dầu có chứa vitamin E vì nó có thể gây kích ứng da cho cả mẹ và em bé, thậm chí còn gây biến chứng nguy hiểm không thể coi thường.

Mẹ bị nứt cổ gà bôi rau ngót, rau mồng tơi và rượu gấc hạt

Rau ngót: rửa sạch, giã nãt, vắt lấy nước cốt lên chỗ nứt.

Lá mồng tơi: giã nát mồng tơi và một ít muối hạt, đắp lên vết thương cũng rất mau lành.

Rượu hạt gấc: hạt gấc sao vàng, hạ thổ, tán mịn, ngâm rượu trắng. Dung dịch có tác dụng sát khuẩn tốt, giúp da mau lành.

Tuy nhiên, sử dụng những biện pháp này trước và sau khi cho con bú đều cần phải vệ sinh lại thật sạch và an toàn để phòng tránh các chất này ảnh hưởng tới cơ thể của bé.

Có thể cho con bú bằng núm vú bị nứt cổ gà hay không?

Em bé sẽ không quá bận tâm về núm vú bị nứt cổ gà đâu! Một chút máu sẽ không khiến con từ chối bú mẹ và miễn là bạn có thể chịu đựng được, bạn có thể tiếp tục cho con bú. Điều quan trọng nhất là việc cho bé bú hiệu quả, để núm vú có cơ hội lành lại.

Nếu bạn thấy không thể cho bé ăn, hãy thử nhẹ nhàng vắt sữa mẹ và đưa cho bé ăn bằng cốc thìa, trong khi chờ đợi núm vú lành lại.

Hầu hết các cơn đau núm vú bị nứt cổ gà được cải thiện trong 7 ngày đến 10 ngày, thậm chí không cần điều trị. Tuy nhiên, nứt cổ gà bôi gì cho nhanh khỏi cũng là một ý hay để bạn sớm thoát khỏi đau đớn. Miễn là bạn giải quyết được nguyên nhân cơ bản, bạn và em bé sẽ sớm có thể quay trở lại việc cho con bú một cách dễ dàng nhất.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Nứt cổ gà là gì?

Nứt cổ gà (hay còn gọi là nứt chân núm ti) là hiện tượng chân núm ti bị nứt có dấu hiệu đỏ tấy, có thể bị chảy máu, gây đau rát, khó chịu cho các mẹ mỗi khi cho con bú. Việc chảy máu cũng vô tình dán tiếp làm mất vệ sinh khi cho bé bú, ảnh hưởng đến sức khỏe của bé. Đồng thời, khi bị “nứt cổ gà” các mẹ thường cảm thấy đau đớn, khó chịu mỗi khi cho con bú làm ức chế việc sản sinh ra sữa cho con, chất lượng sữa bị giảm do chảy máu đầu ti.

Nguyên nhân dẫn đến nứt cổ gà

Có nhiều nguyên nhân khiến cho các bà mẹ bị “nứt cổ gà” khi cho con bú:

  • Bé ngậm và bú ti mẹ sai cách (bé không ngậm hết quầng vú mà chỉ mớm hời hợt vào núm vú). Đây là nguyên nhân chủ yếu và thường gặp nhất.
  • Các mẹ sử dụng máy vắt sữa không đúng cách, vô tình tăng lực hút quá mạnh làm tổn thương núm vú.
  • Mẹ cho bé bú trong khoảng thời gian dài. Thông thường, các mẹ chỉ cần cho bé bú 5 phút đầu là bé đã no, còn lại bé ngậm ti mẹ để giải trí mà thôi. Mẹ chỉ nên cho bé bú ti tối đa 20 phút.
  • Do bé bị bệnh tưa miệng hay nhiễm nấm men ở miệng, rất có thể truyền vi khuẩn sang cho mẹ gây tổn thương đầu vú. Gây ra bệnh nấm đầu vú có biểu hiện ngứa, núm vú đỏ, đau nhức bầu ngực trong và sau khi cho bé bú.
Nguyên nhân gây nứt cổ gà
  • Do mẹ bị chàm bội nhiễm gây ra nứt, chảy máu do da khô nghiêm trọng làm da đầu vú đỏ, ngứa và đau nhức.
  • Nguyên nhân gây nứt cổ gà là bé bị mắc tật líu lưỡi. tình trạng này khiến các mô nối lưỡi với miệng bị ngắn hoặc kéo quá xa phía trước lưỡi của bé, khi bú sẽ làm mẹ bị đau núm vú.

Cách điều trị nứt cổ gà cho mẹ

Để giảm đau nhức do nứt cổ gà và giúp vết nứt mau phục hồi thì các bà mẹ hãy áp dụng một số cách dưới đây:

Cho bé bú bên ngực không bị thương

Nếu vết nứt nhẹ, không sâu , các mẹ vẫn có thể cho bé bú, nhưng nên bắt đầu ở bên ngực không bị nứt. Nếu vết nứt sâu và gây đau nhức, trong thời gian điều trị, mẹ ngưng cho con bú mà chỉ vắt sữa mẹ.

Sử dụng kem chống hăm

Các mẹ nên dùng kem chống hăm của con thoa lên vết nứt, điều này sẽ có tác dụng tuyệt vời trong việc chữa nứt cổ gà.

Dùng nước muối loãng

Sau mỗi lần cho bé bú xong, các mẹ nên rửa sạch và ngâm đầu vú vào chén nước muối ấm. Để yên trong 2 phút để sát trùng các vết thương. Sau đó, thấm khô các vết thương.

Nước Trà xanh

Nước trà xanh trị nứt cổ gà

Dùng nước trà xanh lau nên núm ti giúp mẹ giảm đau đáng kể. Bên trong trà xanh có chất kháng khuẩn làm lành các vết thương ngoài da.

Mật ong

Dùng mật ong nguyên chất thoa lên phần bị nứt sẽ giúp mẹ làm mềm và làm lành vết thương. Trong mật ong có chất kháng sinh tự nhiên, giúp mẹ nhanh lành vết thương.

Sử dụng dầu dừa/dầu olive

Dùng dầu dừa hoặc dầu olive nguyên chất cũng là cách trị bệnh nứt cổ gà hiệu quả.

Dùng chính sữa mẹ

Sau khi vệ sinh hai núm ti bằng nước muối và khăn sạch, các mẹ thoa vài giọt sữa lên chỗ núm vú bị nứt. Làm liên tục trong vài ngày thì sẽ khỏi.

Miếng dán chuyên dụng

Mẹ có thể mua miếng dán chuyên dụng trị nứt cổ gà tại các nhà thuốc để dán lên vết nứt.

Chườm đá lạnh

Chườm lạnh là một cách giảm tình trạng nứt cổ gà hiệu quả. Thực hiện trước khi cho bé bú để giảm đau rát núm vú.

Để ngực thoáng mát

Mẹ nên để đầu ngực tiếp xúc với không khí mỗi khi không cho con bú. Không nên mặc áo lót quá chật dẫn đến đầu vú bị ma sát, dễ đau và chảy máu.

Qua bài viết trên, Bác sĩ AndyV  hy vọng bạn có thêm kiến thức để điều trị nứt cổ gà mau chóng lành hẳn để tiếp tục hành trình nuôi con bằng sữa mẹ.

Chúc các mẹ áp dụng thành công!


Lượt xem bài viết:
15.272

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

.

Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.

Tóm lại, việc đạt được các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi. Nó không chỉ có thể khiến bạn tự tin và có năng lực hơn trong lĩnh vực của mình mà còn có thể khiến bạn dễ tiếp thị hơn với các nhà tuyển dụng tiềm năng. Kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể mang lại cho bạn lợi thế cạnh tranh trong thị trường việc làm, vì vậy nếu bạn đang muốn cải thiện triển vọng nghề nghiệp của mình, bạn nên dành thời gian để phát triển bộ kỹ năng của mình. Việc đạt được kiến ​​thức và kỹ năng kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi vì nhiều lý do. Hơn nữa, việc hiểu các chủ đề kỹ thuật có thể giúp bạn cải thiện khắc phục sự cố và tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button