Kỹ thuật điện tử & Điện lạnh

Giải thích các thuật ngữ về cấu tạo của máy in 3D FDM kiến thức mới năm 2023

Giải thích các thuật ngữ về cấu tạo của máy in 3D FDM – Cập nhật kiến thức mới nhất năm 2023


Nhằm giúp người đọc có thể tự tìm hiểu thêm các kiến thức liên quan tới công nghệ in 3D FDM, chúng tôi sẽ giải thích những thuật ngữ thường dùng liên quan tới cấu tạo của máy, cách máy hoạt động nhằm hiểu nhanh về công nghệ này

FDM là công nghệ đùn sợi nhựa trực tiếp, như thường thấy trên các máy in Prusa, Delta, Ultimaker, Ender 3, 3DMax,..

Cách hoạt động của máy in 3D FDM

Filament : Sợi nhựa, Spool : Rulo > Filament Spool: Cuộn nhựa

Filament is led to the extruder: Sợi nhựa được dẫn bởi cụm đùn

The extruder uses torque and a pinch system to feed and retract the filament precise amounts: Cụm đùn sử dụng momen xoắn và cụm ăn khớp để cấp và rút nhựa một cách chính xác

A heater block melts the filament to a useable temperature: Một khối gia nhiệt (cụm gia nhiệt) nóng chảy sợi nhựa tới nhiệt độ sử dụng

The heated filament is forced out the heated nozzle at a small diameter : Sợi nhựa gia nhiệt được ép ra khỏi đầu in (nozzle) với đường kính nhỏ hơn

The extruded material is laid down on the model where it is need: Vật liệu được đùn sẽ nằm theo mô hình ở vị trí thiết lập

The print head and/or bed is move to the correct x/y/z postion for placing the material : Đầu in /hoặc bàn sẽ di chuyển tới vị trí xyz chính xác để đặt vật liệu

Cấu tạo của máy in 3D

Dạng máy Prusa, Dercac

Screen : màn hình hiển thị

Motor Fan: quạt làm mát

Nozzle : Đầu in

Heating block : Cụm gia nhiệt

Hotbed/build platform : Bàn gia nhiệt/bàn in

Fixing Plate: Tấm đế

Z Motor: Động cơ trục Z

Mainboard : Board điều khiển

Pulley: con lăn

Máy in Delta

Quá trình in 3D

3D Model: Mô hình 3D (file thiết kế 3D)

STL File : Chuyển qua định dạng file STL (file trung gian, file đóng, tương tự như xuất file word/excel/powerpoint qua pdf để không bị lỗi khi in)

Slicing : Chia lớp ( phần mềm in 3D)

Gcode : Sau khi thiết lập thông số cần in như độ đặc rỗng, tốc độ, chiều cao layer,.. thì xuất ra được tệp Gcode

3D Printer: Đưa gcode qua máy in 3D và nhấn nút để chạy (thẻ nhớ, usb)

Tạo thành đối tượng 3D, vật thể thật 3D object

Tham khảo các bài viết chi tiết về in 3D bên dưới

Kết thúc
Ngoài các bài viết tin tức, bài báo hàng ngày của https://www.kythuatcodienlanh.com/, nguồn nội dung cũng bao gồm các bài viết từ các cộng tác viên chuyên gia đầu ngành về chuỗi kiến thức kỹ thuật điện, điện lạnh, điện tử, cơ khí,…,.. được chia sẽ chủ yếu từ nhiều khía cạnh liên quan chuỗi kiến thức này.
Bạn có thể dành thời gian để xem thêm các chuyên mục nội dung chính với các bài viết tư vấn, chia sẻ mới nhất, các tin tức gần đây từ chuyên gia và đối tác của Chúng tôi. Cuối cùng, với các kiến thức chia sẻ của bài viết, hy vọng góp phần nào kiến thức hỗ trợ cho độc giả tốt hơn trong hoạt động nghề nghiệp cá nhân!
* Ý kiến được trình bày trong bài viết này là của tác giả khách mời và không nhất thiết phải là SEMTEK. Nhân viên tác giả, cộng tác viên biên tập sẽ được liệt kê bên cuối bài viết.
Trân trọng,
Các chuyên mục nội dung liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button