Kỹ thuật điện tử & Điện lạnh

Giải pháp thông gió tối ưu cho căn phòng thiếu không khí ? kiến thức mới năm 2023

Giải pháp thông gió tối ưu cho căn phòng thiếu không khí ? – Cập nhật kiến thức mới nhất năm 2023

– Vì căn phòng bị bí bách, ngột ngạt không khí, không có sự trao đổi một cách cần thiết, khi không đạt được yêu cầu ta phải sử dụng hệ thống thông gió cưỡng bức.

– Thông gió tự nhiên là sử dụng các giải pháp kiến trúc và kết cấu, tận dụng được các điều kiện tự nhiên để tiết kiệm năng lượng, giữ nhiệt độ ổn định và tạo thoáng mát (giống thuật phong thủy). 

 – Người ta thực hiện thông gió tự nhiên bằng các cách sau: tạo các hành lang thông gió ra bên ngoài nhà, các luồng gió một cách hợp lí, gió nóng bốc lên cao, gió lạnh chìm xuống thu nhiêt, rồi lại bốc lên. 

 – Các phương pháp thông gió: Thông gió bằng cửa sổ, bông gióbằng giải pháp kiến trúc (tổ chức giếng trời, tạo trục thông gió cho nhà, tăng lượng mở cửa trên các mặt đứng, tổ chức sân trong và lối đi bên).

  1. Thông gió bằng cửa sổ: Thường xuyên mở cửa để hứng gió tươi thổi vào nhà.

 – Vị trí lặp đặt: Chiều cao bệ cửa: 150-200 cm, Mép trên cửa sổ cách trần < 30 cm.

+ Phân loại:
 – Theo số lớp cửa: nước ta thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nóng có gió mùa có thể dùng cửa có 2 lớp gồm cửa kính bên trong để lấy ánh sáng và cửa chớp bên ngoài để thông hơi, che nắng. 
 – Theo hình thức đóng mở cửa :Đóng mở quay đứng, Đóng mở quay ngang, Đóng mở đẩy.
 – Theo vật liệu :Cửa sổ khung sắt, nhôm kính, Cửa sổ khung gỗ.

+ Ngoài ra còn có Thông Gió bằng Bông Gió: ngoài mục đích chính là thông gió, còn dùng để trang trí.

Vị trí lắp đặt: Trên bề mặt tường, ban công, hàng rào. 

  1. Tổ chức giếng trời:

 – Giếng trời đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức thông gió theo phương ngang – đứng kết hợp. Vì nó là bộ phận giúp ngôi nhà mở rộng diện tích tiếp xúc với không khí ngoài nhà, lợi dụng được cả áp lực gió và áp lực nhiệt để thông gió tự nhiên cho nhà.

Tạo trục thông gió cho nhà:
 – Tạo trục thông gió chạy suốt nhà nhằm mục đích giữ vận tốc gió và diện tích được thông gió tương đối ổn định trong toàn bộ ngôi nhà .
 – Tạo trục thông gió cho nhà bằng các cửa đối diện hoặc vuông góc.

  1. Tăng lượng mở cửa trên các mặt đứng:

    – Lượng mở cửa trên các mặt đứng có ảnh hướng rất lớn tới khả năng thông gió tư nhiên của nhà. Vì vậy, cần tăng tới mức tối đa lượng mở cửa trên cả bề mặt đón gió và bề mặt thoát gió.

  2. Tổ chức sân trong và lối đi bên:

    – Việc tổ chức sân trong tạo điều kiện hình thành một bề mặt thoáng gió cho ngôi nhà và việc mở cửa trên bề mặt này cho phép tạo ra trục thông gió cho nhà.


Kết thúc
Ngoài các bài viết tin tức, bài báo hàng ngày của https://www.kythuatcodienlanh.com/, nguồn nội dung cũng bao gồm các bài viết từ các cộng tác viên chuyên gia đầu ngành về chuỗi kiến thức kỹ thuật điện, điện lạnh, điện tử, cơ khí,…,.. được chia sẽ chủ yếu từ nhiều khía cạnh liên quan chuỗi kiến thức này.
Bạn có thể dành thời gian để xem thêm các chuyên mục nội dung chính với các bài viết tư vấn, chia sẻ mới nhất, các tin tức gần đây từ chuyên gia và đối tác của Chúng tôi. Cuối cùng, với các kiến thức chia sẻ của bài viết, hy vọng góp phần nào kiến thức hỗ trợ cho độc giả tốt hơn trong hoạt động nghề nghiệp cá nhân!
* Ý kiến được trình bày trong bài viết này là của tác giả khách mời và không nhất thiết phải là SEMTEK. Nhân viên tác giả, cộng tác viên biên tập sẽ được liệt kê bên cuối bài viết.
Trân trọng,
Các chuyên mục nội dung liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button