Kỹ thuật điện tử & Điện lạnh

Bể SBR là gì? Và chuyên đề bể sbr trong xử lý nước thải kiến thức mới năm 2023

Bể SBR là gì? Và chuyên đề bể sbr trong xử lý nước thải – Cập nhật kiến thức mới nhất năm 2023

SBR là công nghệ xử lý nước thải tốt nhất hiện nay, bể SBR ngày càng được ứng dụng phổ biến. Bài viết dưới đây công ty VSMT Thông Hút Bể Phốt Hà Nội 1 chúng tôi sẽ giới thiệu tới các bạn thong tin cụ thể của bể SBR để các bạn có thể nắm rõ hơn về công nghệ xử lý nước thải hiện đại này.

Bể SBR là gì?

Hiện nay ở Việt Nam công nghệ SBR này còn khá là mới mẻ, nên sẽ có nhiều người dù đã từng nghe đến cái tên bể SBR những vẫn chưa hiểu bể SBR là gì? Nguyên lý hoạt động của bể ra sao? Và chuyên đề bể sbr trong xử lý nước thải.

Bể SBR là gì?

Bể SBR còn có tên gọi là bùn hoạt tính. Loại bể này được nghiên cứu thành công và cho ra thị trường vào năm 1920. Công nghệ bể SBR hiện đang rất phát triển và được dung phổ biến ở các nước phát triển như Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc,… Loại bể SBR này chuyên dùng để xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải từ các nhà máy công nghiệp. Đa số được sử dụng tại những nơi mà có lưu lượng nước thải thấp và thường xuyên biến đổi.

SBR là viết tắt của từ Sequencing Batch Reactor. Bể hoạt động bằng bùn hoạt tính, trong quá trình sục khí và lắng được vận hành và diễn ra trong cùng một bể chứa. Quá trình xử lý nước thải của bể SBR không giống như những bể dạng truyền thống khác mà chúng ta từng tìm hiểu. Quá trình nơm nguồn nước thải vào, Phản ứng, lắng , sau đó là hút nước ra. Những quá trình này hoạt động liên tục, không ngừng nghỉ.

Theo nghiên cứu bể SBR là một loại bể hoạt động đạt hiệu quả rất cao trong lĩnh vực xử lý nước thải. Khác với các loại bể truyền thống, bể SBR có nhiều ưu điểm nổi bật vượt trội hơn hẳn những bể truyền thống, nguồn nước thải ra đạt lượng vi khuẩn rất thấp, an toàn và không gây ra bất cứ mối nguy hại nào cho môi trường.

>>> Mời bạn xem thêm: Bể anoxic là gì? Và những ưu nhược điểm khi sử dụng bể anoxic

Cấu tạo của bể SBR

Khi thiết kế xây dựng bể SBR chúng ta sẽ phải tính toán một cách rất kỹ lưỡng và khoa học. Bể SBR được tạo thành bởi hai loại bể đó là bể Selector và bể C-tech. Nguồn nước thải sẽ được xử lý sơ bộ tại bể Selector trước sau đó sẽ được đưa đến bể C-tech để xử lý tiếp lần nữa.

Ưu điểm và nhược điểm của bể SBR.

Ưu điểm của bể SBR:

– Giúp tiết kiệm được chi phí và thời gian khi bạn xây dựng bể SBR, các bạn sẽ không cần phải xây dựng các loại bể lắng 1 và bể lắng 2, bể Aerotank và bể điều hòa cho bể tự hoại.
– Tiết kiệm được nguồn năng lượng tiêu thụ.
– Bể SBR với khả năng xử lý rất tốt loại nước thải có nồng độ cao, xử lý chất hữu cơ triệt để nhất.
– Chúng ta dễ dàng kiểm soát các sự cố tại bể.
– Linh hoạt trong quá trình hoạt động.
– Công nghệ bể SBR được áp dụng rộng rãi cho mọi hệ thống và công suất.

Nhược điểm của bể SBR:

– Yêu cầu hệ thống hoạt động với công nghệ tiên tiến nhất.
– Việc bảo trì rất khó khăn và tương đối phức tạp.
– Những người vận hành loại bể yêu cầu phải có những trình độ chuyên môn rất cao.
– Hệ thống thường bị tắc nghẽn do bùn.
– Trong trường hợp bể phụ trợ phía sau chịu nhiều sốc tải, thì cần phải thiết kế bể sbr them bể điều hòa để trợ giúp.

Nguyên lý hoạt động và cách vận hành của bể SBR để xử lý nước thải:

Những bể BSR sẽ hoạt động theo chu kỳ kép kín, với 4 pha chính là dùng để làm đầy và sục khí, lắng và rút nước, pha còn lại là pha nghỉ.

Nguyên lý hoạt động của bể SBR để xử lý nước thải:

*Pha làm đầy:

– Tại đây guồn nước xả thải sẽ được thải trực tiếp vào bể để xử lý trong khoảng thời gian từ 1 – 3 tiếng, Trong lúc này bể SBR sẽ xử lý các chất thải nối tiếp nhau bằng các quá trình: Làm đầy – Tĩnh; Làm đầy – Hòa trộn vào rồi sục – khí.
– Khi nước thải được bổ sung thêm sẽ đồng thời mang theo một số lượng lớn thức ăn cho những vi sinh ( bùn hoạt tính). Nên sẽ thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phản ứng sinh hóa ở vi sinh.

*Pha sục khí:

– Quá trình này giúp cung cấp oxy trong nước và khuấy đều hỗn hợp chất có bên trong bể chứa. Tạo điều kiện tốt nhất, thuận lợi cho quá trình tạo phản ứng sinh hóa giữa nguồn nước thải với bùn hoạt tính.
– Khi sảy ra quá trình sục khí, chính là quá trình Nitrat hóa chuyển từ dạng N – NH3 thành sang N – NO2 và chúng sẽ nhanh chóng phản ứng tạo thành N – NO3.

*Pha lắng:

– Tại đây các chất hữu cơ sẽ lắng xuống dần trong nước, quá trình này diễn ra ở trong môi trường tĩnh. Cần có thời gian để bùn có thể lắng và cô đặc lại, mất tầm khoảng 2 tiếng đồng hồ để bùn có thể lắng xuống hêt.

*Pha rút nước:

– Lượng nước nổi sau khi bùn đã lắng hết xuống thì nước này sẽ được đưa ra khỏi bể, và nước này sẽ không chứa bất cứ lượng bùn hoạt tính nào cả.

Chuyên đề bể sbr trong xử lý nước thải

Chuyên đề bể sbr trong xử lý nước thải của quá trình loại bỏ Nitrat ra khỏi nước được chia làm 2 giai đoạn. Gia đoạn đầu là giai đoạn oxy hóa hợp chất ni tơ (Nitrate hóa). Giai đoạn 2 là giai đoạn khử hóa trị dương về 0 (khử Nitrate).

Giai đoạn đầu:

– Quá trình oxy hóa hợp chất Nitrate được diễn ra trong pha sục khí của bể SBR được mô tả theo phương trình hóa học như sau:

( 2 NH4 + 3 O2 NO2 + 2 H2O + 1 H + + Tế bào mới

2 NO2 + O2 2 NO3 – + Tế bào mới )

=> Phản ứng tổng thể:

( NH4 + + 2 O2 NO3- + 2 H + + H2O)

– 2 phản ứng đầu tiên được diễn ra nhờ vào 2 loại vi sinh Nitrosomonas và vi sinh Nitrobacter. 2 loại vi sinh này mô ta cho tỷ lượng của amoni và oxy do vi sinh vật thực hiện giúp chúng ta có thể duy chì được sự tồn tại và phát triển của vi sinh trong bể SBR.

– Từ phương trình phản ứng tổng thể trên chúng ta có thể thấy rằng để oxy hóa được 1 mol NH4 + thì cũng cần 1 Mol oxy trong hợp chất amoni.

– Trường hợp hiệu suất sinh khối của những loại vi sinh trên có lưu lượng lớn hơn 0.17g/g N – NO3. Thì chúng ta sẽ có những phương thức hóa học:

( 1.02 NH4+ + 1,89 O2 + 2,02 HCO3- => 0.021 C5H7O2N + 1.06 H2O + 1,92 H2CO3 + 1,00 NO3 – (1-4)

– Một số tác nhân gây ảnh hưởng tới Nitrate hóa mà bạn nên lưu ý:

  • Nồng độ chất nền: Bởi những vi sinh vật Oxy hóa ần có những hợp chất ni tơ để phát triển, nồng độ chất nền cao thì sẽ giúp làm tăng hiệu quả xử lý của quá trình.
  • Nhiệt độ: khi nhiệt độ trong bể SBR càng cao thì hiệu quả xử lý nước thải của bể SBR càng mang lại hiệu quả cao.

Giai đoạn hai:

Quá trình này làm giảm những hóa chị của ni tơ lần lượt từ +5 về +3 + 2 + 1.

– Phương trình tổng hợp:

( NO3- => NO2- => NO (khí) => N2O(khí) => N2 (khí) )

– Phương trình phản ứng của Nitrate với hợp chất hữu cơ là Methanol:
( 6 NO3 + 5 CH3OH => 3 N2 + 5CO2 + 7 H2O + 6 OH- )

– Sau khi sử dụng chất hữu cơ từ những nguồn nước thải ” C18H19O9N ”:
( C18H19O9N + NO3- + H+ => N2 + CO2 + HCO3- + NH4 + + H2O )

*Những yếu tố cần chú ý trong quá trình khử Nitrat:

  • Tác động của Oxy.
  • Ảnh hưởng của nồng độ pH tối ưu hóa trong những quá trình khử Nitrat trong khoảng từ 7 – 9.
  • Yếu tố nhiệt độ: tốc độ của những vi sinh sẽ được tăng gấp đôi khi nhiệt độ đạt mốc từ 10 – 250 độ C.
  • Các chất hữu cơ cũng ảnh hưởng đến sự phân hủy trong bể.

>>> Có thể bạn quan tâm: Bảng báo giá hút bể phốt tại Hà Nội mới nhất hiện nay

Tất cả những thông tin trên đây hy vọng các bạn đã phần nào hiểu rõ được bể SBR. Vậy nếu bạn có bất cứ những thắc mắc nào hay cần sự tư vấn thì hãy liên hệ ngay với công ty chúng tôi qua số điện thoại hotline: 0975743230.

Theo: Tuka


Kết thúc
Ngoài các bài viết tin tức, bài báo hàng ngày của https://www.kythuatcodienlanh.com/, nguồn nội dung cũng bao gồm các bài viết từ các cộng tác viên chuyên gia đầu ngành về chuỗi kiến thức kỹ thuật điện, điện lạnh, điện tử, cơ khí,…,.. được chia sẽ chủ yếu từ nhiều khía cạnh liên quan chuỗi kiến thức này.
Bạn có thể dành thời gian để xem thêm các chuyên mục nội dung chính với các bài viết tư vấn, chia sẻ mới nhất, các tin tức gần đây từ chuyên gia và đối tác của Chúng tôi. Cuối cùng, với các kiến thức chia sẻ của bài viết, hy vọng góp phần nào kiến thức hỗ trợ cho độc giả tốt hơn trong hoạt động nghề nghiệp cá nhân!
* Ý kiến được trình bày trong bài viết này là của tác giả khách mời và không nhất thiết phải là SEMTEK. Nhân viên tác giả, cộng tác viên biên tập sẽ được liệt kê bên cuối bài viết.
Trân trọng,
Các chuyên mục nội dung liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button